K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

??? Là seo

 

28 tháng 10 2024

ngèo cc m á mà y6

18 tháng 10 2019

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.

Từ đó ∠nMu' = ∠NMn + ∠NMu' = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

18 tháng 10 2019

Bài I.1, I.2, I.3, I.4 trang 115 SBT Toán 7 tập 1 | Giải sách bài tập Toán lớp 7

Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.

Từ đó ∠nMu' = ∠NMn + ∠NMu' = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 5 2018

làm bài để được kiến thức lolang

8 tháng 5 2018

==" mấy bài đó bạn chờ tuần nữa ms chấm :)) có khi giáo viên chưa chấm đâu

20 tháng 2 2020

Bài 1:

Đáp án: a) 2

b) 3

Giải thích các bước giải:

a) Một điểm bất kì trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox 2 đơn vị có tung độ bằng 2

b) Một điểm bất kì trên đường thẳng song song với Oy và cách Oy 3 đơn vị có hoành độ bằng 3

Bài 2:

a)A(0;3)

b)B(-2;0)

c)C(-1;4)

Chúc bạn học tốt!~_~

21 tháng 2 2020

GIÚP MÌNH VỚI HHHHHHHHHHHU

5 tháng 10 2018

a) 3,18:6=0,53

b) 5,12:11=0,46545454545....

Viết gọn 5,12:11=0,465(45)

5 tháng 10 2018

sai rồi

 

Bài 3: 

Gọi số đo các góc lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/3=b/5=c/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{3+5+10}=\dfrac{180}{18}=10\)

Do đó: a=30; b=50; c=100

2 tháng 10 2019

Gọi số sách của 3 bạn Hoàng, Khang, Long LẦN LƯỢT là a,b,c (a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) ; a+c-b

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{3+5-4}=\frac{8}{4}=2\)

==> a=2.3=6

b=2.4=8

c=2.5=10

Số sách của

Hoàng là 6 quyển, Khang 8 quyển, Long 10 quyển

2 tháng 10 2019

Gọi số sách của 3 bạn Hoàng, Khang, Long lần lượt là: a, b, c (cuốn sách, \(a;b;c>0\))

Theo đề bài, vì số sách của 3 bạn Hoàng, Khang, Long tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và số sách của Khang ít hơn của Hoàng và Long là 8 cuốn nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(a+c-b=8.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{3+5-4}=\frac{8}{4}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(cuốn\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(cuốn\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(cuốn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số sách của bạn Hoàng là: 6 cuốn sách.

số sách của bạn Khang là: 8 cuốn sách.

số sách của bạn Long là: 10 cuốn sách.

Chúc bạn học tốt!