Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam có độ dài bằng nhau. Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grinuyt nước Anh.
Đáp án: D.
Kinh tuyến nào đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)?
-> Kinh tuyến gốc
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến \(0^0\) đi qua đài thiên văn học Grin-uých (thủ đô Luân Đôn - nước Anh)
Kinh tuyến nào đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)?
-> Kinh tuyến gốc.
Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào
A. Kinh tuyến 0 độ B. Kinh tuyến 90 độ
C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ
Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào
aA.KINH TUYẾN 0o độ B. Kinh tuyến 90 độ
C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ
Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, nước Anh.
Đáp án: A
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
B: kinh tuyens tây
¬HT¬
d nha bn
xin k
nhớ k
HT