Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ (Hùng Vương)
Âu Lạc: Cổ Loa (An Dương Vương)
Nam Việt: Phiên Nhung (Triệu)
tiếp theo đó là thời Bắc thuộc
Vạn Xuân (Tiền Lý)
Ngô Triều: Cổ Loa (Nhà Ngô)
Đại Cồ Việt: Hoa Lư (Nhà Đinh)
Đại Cồ Việt: hình như vẫn ở Hoa Lư (Tiền Lê)
Đại Việt: Đại La (Thăng Long) (Hậu Lý)
1. Phong Châu (Phú Thọ )
2. Cổ Loa .
3 . Hoa Lư
4. Thăng Long .
Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:
- Phong Châu
- Cổ Loa
- Hoa Lư
- Thăng Long
1. Phong Châu - Phú Thọ.
2. Cổ Loa.
3. Hoa Lư.
4. Thăng Long
Từ kinh đô Phong Châu của nước Văn Lang do các Vua Hùng đứng đầu, đến kinh đô Cổ Loa do An Dương Vương xây dựng, kinh đô Mê Linh của Hai Bà Trưng. Tiếp đó là kinh đô Long Biên của Lý Nam Ðế và Triệu Việt Vương, kinh đô Vạn Anh - Ðại La thời kỳ chống phong kiến phương Bắc đô hộ lần thứ ba (603 - 939). Thời kỳ Ngô Quyền giành được độc lập, Cổ Loa lại trở thành kinh đô của đất nước. Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Ðinh Tiên Hoàng đã lập nên nhà nước Ðại Cồ Việt với kinh đô Hoa Lư độc đáo mang nhiều giá trị lịch sử quý báu. Triều Tiền Lê cũng đóng đô tại đây.
Mùa thu năm Canh Tuất (1010), Vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về Ðại La, đổi tên kinh thành là Thăng Long, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
a) phong châu phú thọ: 2000TCN
cổ loa: 257-208TCN
phiên ngung: 207-111TCN
mê linh: 40-43
long biên: 541-602
đại la: thế kỷ 8- 937
loa thành: 939-967
hoa lư: 968-1010
thăng long: 1010-1400
Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà lý, nhà lý kết thúc năm 1225.
b) B, Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
D, Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.
a) Tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý là:
1.Phong Châu (Văn Lang)
2. Cổ Loa (Âu Lạc)
3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)
4. Thăng Long (Đại Việt)
b) Đáp án đúng là D. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.
Mình sẽ chỉ giúp bạn 4 triều đại lớn.
-Phong Châu(Văn Lang)
-Cổ Loa(Âu Lạc)
-Hoa Lư(Đại Cồ VIệt)
-Thăng Long(Đại Việt)
1.phong châu(văn lang)
2.cổ loa(âu lạc)
3.hoa lư(đại cồ việt)
4.thăng long(đại việt)
1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU
2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)
3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054
5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)
6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG
7, Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.
8, Cấm quân có nhiệm vụ canh gác ở:
+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc
+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.
9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.
10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊA, CÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.
11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:
+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.
+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất
+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng
+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.
+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích
=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))
THAM KHẢO
Vào nãm 207 trước công nguyên, nước Âu Lạc bị xâm chiếm bởi Triệu Đà là Vua nước Nam Việt bên. Sau đó vào nãm 111 trước công nguyên, Nước Âu Lạc bị nhà Hán đô hộ. Âu Lạc bị phân chia thành hai Quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Việt Nam tiếp tục bị Trung Hoa đô hộ trong suốt 11 thế kỷ. Trong giai đoạn nầy nhiều anh hùng dân tộc đã dấy binh khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập như :
➞ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng của hai chi em Trưng Trắc Trưng Nhị năm 40 - 43
➞ Khởi nghĩa Bà Triệu của bà Triệu Thị Trinh năm 248
➞ Khởi nghĩa của Lý Nam Đế hay còn gọi Lý Bôn hay lý Bí năm 542 - 602 lấy tên nước là Vạn Xuân kinh đô tại Long Biên (Long Biên Hà Nội ngày nay)
➞ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan còn gọi Mai Hắc Đế năm 722
➞ Khởi nghĩa Phùng Hưng năm 766 - 791
Và Ngô Quyền với trận đại thắng vang dội quân Nam Hán trên Sông Bạch đằng Năm 938, đã chấm dứt 1000 nãm đô hộ và giành lại chủ quyền cho Việt Nam.
Ngô - Ngô Quyền > Đinh - Đinh Tiên Hoàng > Tiền Lê - Lê Hoàn > Lý - Lý Công Uẩn > Trần - Trần Thái Tông > Nhà Hồ - Hồ Quí Ly > Hậu Trần - Trần Trùng Quang > Lê Sơ (Lê lợi) > Nhà Mạc - Mạc Thái Tổ > Lê Trung Hưng - Lê Chiêu Thống > Triều đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ > Nhà Nguyễn từ Nguyễn Ánh đến Bảo Đại 1945. Trịnh Nguyễn phân tranh từ giữa thời Lê Sơ khéo dai gần 200 năm đến hết Lê Trung Hưng. Nhà nguyễn tồn tại đến 1945 với Bảo Đại là vị vua cuối cùng.
TICK NẾU BẠN THẤY ĐÚNG CÒN KHÔNG GHI SAI