K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

25 tháng 4 2018

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

22 tháng 4 2017

a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 - 6

<=> x < -1

Thay x = -2; -2 < -1 (khẳng định đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình

b) (-0,001)x > 0,003. <=> x < -3

Thay x = -2; -2 < -3 (khẳng định sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.

22 tháng 4 2017

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12



6 tháng 5 2019

a)\(\frac{x+3}{6}\)+\(\frac{x-2}{10}\)>\(\frac{x+1}{5}\)

<=> \(\frac{5\left(x+3\right)}{30}\)+\(\frac{3\left(x-2\right)}{30}\)>\(\frac{6\left(x+1\right)}{30}\)

<=>5(x+3)+3(x-2)>6(x+1)

<=>5x+15+3x-6>6x+6

<=>8x-6x           >6-15+6

 <=>2x               >-3

<=>x                  >-1,5    

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x>-1,5}

6 tháng 5 2019

b)(x+1)(2x-2)-3<-5x-(2x+1)(3-x)

<=> 2x\(^2\)-2x+2x-2-3<-5x-6x+2x\(^2\)-3+x

<=>2x\(^2\)-2x\(^2\)+5x+6x-x<2+3-3

<=>10x <2

<=>x   <\(\frac{1}{5}\) 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x<\(\frac{1}{5}\)}

3 tháng 3 2020

\(a,\left(2x^2+1\right)+4x>2x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1+4x>2x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow4x+4x>-1\)

\(\Leftrightarrow8x>-1\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{8}\)

\(b,\left(4x+3\right)\left(x-1\right)< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+3x-3< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x-3< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x^2< 1+3\)

\(\Leftrightarrow-2x^2< 4\)

\(\Leftrightarrow x^2>2\)

\(\Leftrightarrow x>\pm\sqrt{2}\)

24 tháng 4 2019

\(\left(x-1\right).\left(x+2\right)>\left(x-1\right)^2+3\)

\(\Rightarrow x^2+x-2>x^2-2x+1+3\)

\(\Rightarrow3x>6\Rightarrow x>2\)

Vậy...

\(x.\left(2x-1\right)-8< 5-2x.\left(1-x\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-x-8< 5-2x+2x^2\)

\(\Rightarrow x< 13\)

Vậy...

31 tháng 3 2020

a)11x-7<8x+7

<-->11x-8x<7+7

<-->3x<14

<--->x<14/3 mà x nguyên dương 

---->x \(\in\){0;1;2;3;4}

31 tháng 3 2020

b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4

<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)

<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48

<--->21x>-45

--->x>-45/21=-15/7  mà x nguyên âm 

----->x \(\in\){-1;-2}

22 tháng 4 2017

a)3 – 2x > 4 ⇔ 3 – 4 > 2x ⇔ -1 > 2x

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}>x\)

Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x< -\dfrac{1}{2}\)

b)3x + 4 < 2 ⇔3x < 2 – 4 ⇔ 3x < -2 \(\Leftrightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x\) \(< -\dfrac{2}{3}\)

c)(x – 3)2 < x2 – 3 ⇔x2 – 6x + 9 <x2 – 3

⇔x2 – 6x – x2 < -3 – 9

⇔-6x < -12

⇔x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình : x > 2

d)(x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3 \(\Leftrightarrow\) x2 – 9 < x2 + 4x + 4 +3

\(\Leftrightarrow\)x2 – x2 – 4x < 4 + 3 + 9

\(\Leftrightarrow\)-4x < 16

\(\Leftrightarrow\)x > -4

Vậy nghiệm của bất phương trình x > -4.



a: \(\Leftrightarrow20x^2-12x+15x+5< 10x\left(2x+1\right)-30\)

\(\Leftrightarrow20x^2+3x+5< 20x^2+10x-30\)

=>3x+5<10x-30

=>-7x<-35

hay x>5

b: \(\Leftrightarrow4\left(5x-20\right)-6\left(2x^2+x\right)>4x\left(1-3x\right)-15x\)

\(\Leftrightarrow20x-80-12x^2-6x>4x-12x^2-15x\)

=>14x-80>-11x

=>25x>80

hay x>16/5