Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c trên hình 10.2 SGK : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi ddiiejn trở của biện trở.
Giải:
Nếu làm lại thí nghiệm ở hình 31.2 nhưng lần này cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng (Hình 31.4) thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
Nhiệt năng do củi cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn năng lượng. Bếp củi cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước, do vậy dùng loại bếp này lại tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng ba chân.
Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)
a. 2 cách :nối tiếp và song song
b. Ta suy luận
vì I và R tỉ lệ nghịch nên I nào càng lớn thì R sẽ càng nhỏ
ta có I mạch 1 < I mạch 2 (0,6<2,5)
->R mạch 1 > R mạch 2
dựa theo công thức tính Rtđ theo từng mạch ta có
+mạch nối tiếp Rtđ=R1+R2
+mạch song song Rtđ=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) (hơi thiếu nét chút xíu, nếu thắc mắc tại sao có công thức đó thì nên xem SGK)
Giả sử: Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> R1+R2 > \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
quy đồng ->(R1+R2)2>R1.R2
<->...(bung hằng đẳng thức và chuyển vế)
<->R12+R1R2+R22 >0 (luôn đúng)
Luôn đúng vì tất cả R đều dương và không có phép trừ, có thể tham khảo
R1>0 -> R12 >0
R2>0 ->R22 > 0
=>R1R2 >0
Vì vậy mà biểu thức luôn đúng
vì phép giả sử đã đúng nên
Rtđ mạch nối tiếp >Rtđmạch song song
-> I mạch nối tiếp < I mạch song song
mà theo đề bài 0,6 <2,5
=>mạch thứ nhất là nối tiếp và mạch thứ hai là song song
=>Rtđ của
mạch nối tiếp: \(\dfrac{U}{I_{nt}}\)=\(\dfrac{18}{0,6}\)=30 =>R1+R2=30
mạch song song: \(\dfrac{U}{I_{ss}}\)=\(\dfrac{18}{2,5}\)=7,2 => \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=7,2
Gọi R1 là x (30>x>0)
R2 là 30-x (do R1+R2=30 thế vào là ra)
(dựa vào công thức mạch song song)ta có pt
\(\dfrac{x.\left(30-x\right)}{x+30-x}\)=7,2
<=>\(\dfrac{30x-x^2}{30}\)=7,2
<=>\(30x-x^2\)=216
<=>\(x^2-30x+216=0\) (do chuyển qua vế phải cho gọn)
cái này
1 là bấm máy tính MODE 5 - 1 dành cho CASIO 570 ES, VN plus; MODE 5-bấm xuống -1 dành cho VINACAL
a=1 b=-30 c=216
2 là dùng SGK toánt tập 2 giải theo dấu tam giác (Đenta) cũng a, b, c vậy luôn
giải ra ta có2 nghiệm
\(x_1\)=18 (nhận)
\(x_2\)=12 (nhận)
Thay qua lại ta thấy rằng R1 và R2 cũng đều là 18 và 12 vậy có 2 trường hợp
R1=18 và R2 =12 hoặc R1=12 và R2 =18
hơi phức tạp một chút nhé!
kí hiệu của số pi nhé (= 3,14)
Này là số Bi nha bạn = 3,14