Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH: CuO + H_2 -t^o-> Cu+ H_2O \)(1)
\(Fe_xO_y + yH_2-t^o-> xFe+yH_2O\)(2)
Khi cho hỗn hợp hai kim loại sau phản ứng hòa tan bằng dung dịch HCl thì chỉ có \(Fe_xO_y\) tác dụng
\(Fe_xO_y + 2yHCl ---> xFeCl_\dfrac{2y}{x} + yH_2\) (3)
Ta có: \(448cm^3 = 0,448 l\)
\(nH2 = \dfrac{0,448}{22,4}=0,02(mol)\)
Theo (3) \(nFe_xO_y= \dfrac{0,02}{y} (mol)\)
\(=> nCuO = nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{y} (mol)\)
Theo đề: \(mCuO + mFe_xO_y = 2,4 (g)\)
\(<=> \dfrac{0,02}{y}.80 + \dfrac{0,02}{y}.(56x+16y) = 2,4\)
=> quan hệ giữa x và y
=> thế vào rồi suy ra ct
CuO+H2-->Cu+H2O(1)
FexOy+yH2-->xFe+yH2O(2)
Fe+2HCl-->FeCl2+H2(3)
Ta có
n H2(3)=4,48/22,4=0,2(mol)
Theo pthh3
n Fe=n H2=0,2(mol)
m Fe=0,2.56=11,2(g)
m Cu=17,6-11,2=6,4(g)
-->n Cu=6,4/64=0,1(mol)
Theo pthh1
n CuO=n Cu=0,1(mol)
m CuO=0,1.80=8(g)
m FexOy=24-8=16(g)
-->m O(fexOy)=16-11,2=4,8(g)
n O=4,8/16=0,3(mol)
Ta có
n Fe:n O=0,2:0,3=2:3
-->CTHH:Fe2O3
Giaair cụ thể đó
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Cu + HCl → Không tác dụng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)
Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)
Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)
Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)
Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)
Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)
Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol
Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x
=> 0,02/x = 0,01 => x = 2
Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:
1,6 / 56.2 + 16y = 0,01
<=> 1,6 = 1,12 + 0,16y
<=> 0,48 = 0,16y
<=> y = 3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3
\(CuO\left(a\right)+H_2\rightarrow Cu\left(a\right)+H_2O\)
\(Fe_xO_y\left(b\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(bx\right)+yH_2O\)
\(Fe\left(bx\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(bx\right)\)
Gọi số mol của CuO và FexOy lần lược là a, b ta có
\(80a+56bx+16by=2,4\left(1\right)\)
Thu được 1,76 g kim loại nên ta có:
\(64a+56bx=1,76\left(2\right)\)
Ta lại có: \(n_{H_2}=by=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+56bx+16by=2,4\\64a+56bx=1,76\\bx=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\bx=0,02\\by=0,03\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3
hơi khó hiểu một chút nhưng có còn hơn không