Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Fe_xO_y+yCO-t^o->xFe+yCO_2\)(1)
\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)(2)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\)(3)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Theo PTHH (2) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
Theo PTHH (3) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
=> 0,1x = 0,075y
=> x=3, y=4
Vậy CT sắt là Fe3O4
=> \(m_{Fe_3O_4}=0,1.3.232=69,6\left(g\right)\)
mH2SO4=98g
C%=98%-3,405%=94,595%
=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g
=>mH2O=103,6-100=3,6
=>nH2O=0,2
=>nO trog oxit=nH2O =0,2
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit)
nFe=nH2=0,15
=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4
=>Fe3O4.
PTHH ( I ) : \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
PTHH ( II ) : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2O}=\frac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\frac{3,6}{2+16}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(O\right)}=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
- Theo PTHH ( II ): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(Fe\right)}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy công thức hóa học của oxit sắt đó là Fe3O4 .
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Gọi công thức của oxit sắt đó là: FexOy
\(Fe_xO_y\left(b\right)+yCO\rightarrow xFe\left(bx\right)+yCO_2\left(by\right)\)
\(Fe\left(0,075\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(0,075\right)\)
\(CO_2\left(0,1\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,1\right)+H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol của oxit sắt là b thì ta có:
\(\left\{\begin{matrix}bx=0,075\\by=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{0,075}{0,1}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy oxit sắt đó là: Fe3O4
a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
0,2 ->0,6 ->0,4
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam
b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .
Câu 1:
Ta có:
\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)
M hóa trị III nên ta có:
\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)
Vậy kim loại M là Al.
Câu 2:
Bạn xem hình
Câu 3:
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)
\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy oxit là Fe3O4
Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014
hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk