K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

1. mH2SO4=98g 
C%=98%-3,405%=94,595% 

=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g 

=>mH2O=103,6-100=3,6 
=>nH2O=0,2 

=>nO trog oxit=nH2O =0,2 
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit) 

nFe=nH2=0,15 

=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4 

=>Fe3O4. 

2. nNa2SO3=0,1 
=>nSO2=0,1 
nFe2(SO4)3=0,3 

vi la hoa 9 nen bat buoc phai viet pthh: 

2FexOy+(6x-2y)H2SO4=xFe2(SO4)3+(3x-2y)S... 

ti le: 0,3/x=0,1/(3x-2y) 
=>x=9x-6y 
=>x:y=3:4 

=>Fe3O4 

21 tháng 7 2017

MxOy+yCO->xM+yCO2

0,07

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

0,07 0,07 0,07

2M+ 2nHCl-> 2MCln+nH2

0,105/n 0,0525

nCO=nCO2=0,07mol

mCO=0,07.28=1,96g

mCO2=44.0,07=3,08(g)

mM=1,96+3,08-4,06=0,98g(Áp dụng dlbtkl)

MM=0,98/0,105/n=

Bạn coi lại đề nha

21 tháng 7 2017

MxOy+yCO->xM+yCO2

0,07/y 0,07

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

0,07 0,07 0,07

2M+ 2nHCl-> 2MCln+nH2

0,105/n 0,0525

nCO=nCO2=0,07mol

mCO=0,07.28=1,96g

mCO2=44.0,07=3,08(g)

mM=4,06+1,96-3,08=2,94(Áp dụng dlbtkl)

MM=2,94/0,105/n=28n (g/mol)

Biện luận n=2, M=56g/mol=>M là Fe

nFexOy=0,07/y

4,06=0,07/y. (56x+16y)

Giải ra x/y=

20 tháng 6 2018

Tìm câu hỏi tương tự trước khi gửi đi bạn:

Nhấn vào đây

20 tháng 6 2018

Hoàng Thị Ngọc Anh nhưng các câu hỏi đó ở cuối bài đều có 10g kết tủa còn bài mình không có nha bạn

27 tháng 9 2019

Đây là bài toán kinh điển của phản ứng nhiệt nhôm vs quy tắc giải là thiết lập sơ đồ phản ứng rùi tìm xem hh sau nhiệt nhôm gồm coa những chất nào và định lượng chúng. Còn tìm công thức FexOy theo tỷ lệ x:y=nFe:nO

+ hhA=>hhC + NaOH=>H2

như vậy hhC phải coa Al dư, do ''phản ứng hoàn toàn'' nên FexOy hết.

Do đó C gồm: Aldư, sản phẩm nhiệt nhôm Al2O3 và Fe

+nAl(trongC)=2/3nH2=0,75mol

mAl(trongC)= 6,75gam

+do Al và Al2O3 tan hết trog NaOHdư nên chất rắn còn lại D là Fe

1/4Fe cần 0,6mol H2SO4

vậy hòa tan hết Fe cần 0,4 mol H2SO4

bảo toàn electron Fe=>Fe(3+)+3e

S(+6)+2e=>S(+4)

=>nFe(trongC)=0,8mol

mFe(trongC)=44,8 gam

=>mAl2O3=mC-mAl-mFe=40,8gam

+FexOy

nFe=nFe(trongC)=0,8mol

nO=nO(trongAl2O3)=1,2mol

=>x:y=0,8:1,2=2:3

vậy oxit sắt là Fe2O3

Tham khảo nha

27 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/r9dSXLC.png
16 tháng 8 2016

3FeS + 12HNO3 => Fe(NO3)3 +Fe2(SO4)3 + 9NO + 6H2O
              0,04 ---->                                       0.03
V= 0,672 

Vậy NO=0,672 

16 tháng 8 2016

nếu HNO3 dư thì sao

 

17 tháng 10 2016

Cho Na vào 2 dd muối:

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)

6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

Nếu NaOH dư:

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

Khí A: H2

dd B: Na2SO4,  NaAlO2 (có thể)

Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3

Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\) 

Nung C:

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)

Cho H2 dư qua D nung nóng:

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

\(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)

Hòa tan E vào HCl:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

4 tháng 9 2016

gọi kim oxit kim loại đó là RO 
n là số mol của oxit kim loại 
M là nguyên tử khối của kim loại R 
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4 
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O 
n -----> n mol 
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol 
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 
m= n(M + 16) + 48 
khối lượng H2SO4 còn lại là 98(0,03 - n) 
dd T chứa H2SO4 0,98% 
=> 98(0,03 - n) x 100 / [n(M + 16) + 48] = 0,98 (**) 
tạm thời ta chưa biến đổi phương trình trên 
dùng 2,8 lít CO để khử hoàn toàn oxit đó 
RO + CO ---> R + CO2 
Nhìn vào phản ứng trên ta thấy phản ứng thực chất là thay thế một phân tử CO bằng 1 phân tử CO2 
=> số phân tử khí trong hỗn hợp vẫn không thay đổi 
=> thể tích cũng như số mol của hỗn hợp khí sau phản ứng và trước phản ứng là giống nhau 
=> sau phản ứng cũng thu được 2,8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (trước phản ứng chỉ có mỗi CO) 
0,7 lít khí sục vào dd Ca(OH)2 dư => 0,625 gam kết tủa =>0,00625 mol CO2 
0,7 lít hỗn hợp khí thì chứa 0,00625 mol CO2 
=> 2,8 lít hỗn hợp khí chứa 0,025 mol CO2 
theo phản ứng khử RO bằng CO thì số mol RO bằng số mol CO2 
=> n = 0,025 
thế n vào phương trình (**) rồi biến đổi ta tìm được M = 64 
=> R là Cu 
=> => a = 2 gam 
sau phản ứng ta thu được 50 gam dd T gồm 
0,025 mol CuSO4 
0,005 mol H2SO4 còn dư 
=> 20 gam dd T chứa : 
0,01 mol CuSO4 
0,002 mol H2SO4 
phản ứng với xút (NaOH) 
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,01 --- ---> 0,02 ----- --> 0,01 ---- -->0,01 mol 
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O 
0,002 -----> 0,004-----> 0,002 

4 tháng 9 2016

bạn ơi còn cả tìm ct oxit và tính A nữa

 

2 tháng 8 2019

Gọi: CTHH là : FexOy

Đặt :

nCuO = a mol

nFexOy = b mol

mhh= 80x + b( 56x + 16y) = 28 (1)

nCa(OH)2 = 0.35 mol

nCaCO3 = 0.25 mol

CuO + CO -to-> Cu + CO2

a______________a____a

FexOy + yCO -to-> xFe + yCO2

b________________bx____by

B : Cu, Fe

D : CO2

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

bx____________________bx

m tăng = mFe - mH2 = 56bx - 2bx = 10.8 g

<=> bx = 0.2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

CaCO3 + 2CO2 --> Ca(HCO3)2

TH1: Chỉ tạo ra muối CaCO3 => Ca(OH)2 dư

=> nCO2 = 0.25 mol

=> a + by = 0.25

<=> 80a + 80by = 20 (2)

Trừ (1) cho (2) :

=> b( 56x + 16y + 80 ) = 8

+) bx = 0.2

<=> (56x+96y)/x = 8/0.2 = 40

<=> 56x + 96y = 40x => loại

TH2 : Tạo ra 2 muối

nCO2 = 0.45 mol

<=> a + by = 0.45

<=> 80a + 80by = 36 (3)

Trừ (3) cho (1) :

<=> b(64y - 56x) = 8

+) bx = 0.2

=> (64y-56x)/x = 8/0.2 = 40

<=> 64y - 56x = 40x

<=> 64y = 96x

<=> x/y = 2 : 3

Vậy: CTHH : Fe2O3

Cù Văn Thái

sao 80a+80by=20vaayj