Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
b) Phản ứng oxi hóa - khử
Chất khử : $CO,H_2,Al$
Chấy oxi hóa : $Fe_2O_3$
c)
$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
d)
Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau
(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Loại phản ứng: Phản ứng thế
\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)
Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 (mol)
pthh : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,06<-0,1---------------------------> 0,1 (mol)
=> mAl = 0,06 . 27 = 1,8 (g)
=>VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
pthh : H2 + CuO -t--> Cu +H2O
0,1------------->0,1 (MOL)
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
a) \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(2\right)\)
\(Fe_2O_3+2Al\rightarrow2Fe+Al_2O_3\left(3\right)\)
b) Phản ứng trên thuộc loại pứ khử
Chất oxi hoá Fe2O3
Chất khử Al, CO,H2
c)Theo pthh (1)
\(n_{CO}=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Theo pthh (2)
\(n_{H2}=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Theo pthh (3) \(n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)
d) Lượng sắt thu đc sau các p/ứ là giống nhau vì đều khử hoàn toàn
\(n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)