Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.ai là người nói lên câu Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì có một chết mà thôi, can gì mà phải hỏi lôi thôi?
đáp án: Bảo Nghĩa Vương Trần Bình Trọng.
2. Việt Nam mình dùng kế gì để đánh bại quân Mông-Nguyên xâm lược lần thứ 2?
đáp án: vườn không nhà trống.
TL
Đây nè
Một trong những câu nói bất hủ phải kể đến là lời mắng: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” của danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần. Trần Bình Trọng sinh năm Kỷ Mùi (1259), là người xã Bảo Thái (nay thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Ông vốn là hậu duệ của vua Lê Đại Hành.4 thg 5, 2013
Hok tốt
Lời giải:
Đoạn trích trên muốn nhắc đến nhân vật Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng. Đinh Bộ Lĩnh là người Hoa Lư- Ninh Bình. Thuở nhỏ, ông hay cùng với lũ trẻ chăn trâu trong làng tổ chức đánh trận giả bằng cờ lau. Vì vậy ông còn được mệnh danh là ông vua cờ lau. Đến khi lớn lên, Đinh Bộ Lĩnh nhờ vào sự ủng hộ của nhân dân đã liên kết với sứ quân của Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp yên loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
Đáp án cần chọn là: B
Chiến công tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
Ý nghĩa: cắt lương thực của địch, dẩy chúng vào thế bị động, góp phần làm nên chiến thắng quân Nguyên lần 3
Chiến công tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
Ý nghĩa: cắt lương thực của địch, dẩy chúng vào thế bị động, góp phần làm nên chiến thắng quân Nguyên lần 3.
Not copy :))
Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077 là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm lược? ?
A. Làm chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.
B. Mục đích của ta là tấn công lương thực của địch.
C. Vì mục đích của ta chỉ tấn công căn cứ lương thực, kho quân sự của quân Tống, sau khi hoàn thành ta lại rút về nước.
D. Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.
thì bảo thầy cho từ chức
mà thầy ko chịu