K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau : 

 Ba(HCO3)2Na2CO3NaHCO3Na2SO4NaHSO4
Ba(HCO3)2-tủa-tủatủa+khí
Na2CO3tủa---khí
NaHCO3----khí
Na2SO4tủa---

-

NaHSO4tủa+khíkhíkhí--

Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3

Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra  => NaHCO3

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4

Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí  => NaHSO4

15 tháng 7 2021

nhưng chị ơi ở trên là 6 chất mà ạ

1 tháng 11 2019

Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng

- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)

\(\text{Mg(HCO3)2 to→ MgCO3↓ + H2O + CO2↑}\)

\(\text{Ba(HCO3)2 to→ BaCO3↓ + H2O + CO2↑}\)

- Xuất hiện bọt khí => KHCO3

\(\text{2KHCO3 to→ K2CO3↓ + H2O + CO2↑}\)

- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)

Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II

Ba(HCO3)2 Mg(HCO3)2
NaHSO4 \(\downarrow\)trắng\(\uparrow\) \(\uparrow\)trắng
Na2CO3 \(\downarrow\)trắng \(\downarrow\)trắng

Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4

\(\text{Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3}\)

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

19 tháng 6 2018

a) Quỳ tím :
Hóa đỏ : NaHSO4
Hóa xanh : Na2CO3, Na2SO3, Na2S
Ko đổi màu : BaCl2
Dùng NaHSO4 vừa tìm đc :
Na2CO3 : có khí ko màu ko mùi thoát ra
Na2SO3 : khí mùi sốc
Na2S : khí mùi trứng thối

b) Cho vào nước, tất cả đều tan, Na tan và sủi bọt khí , toả nhiệt
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Cho từ từ tới dư dd NaOh mới tạo thành vào dd các chất còn lại :
Ban đầu kết tủa keo trắng sau tan là AlCl3
Kết tủa nâu đỏ là FeCl3
Kết tủa trắng xanh sau chuyển sang nâu đỏ là FeCl2
Kết tủa trắng ko tan là MgCl2

20 tháng 6 2018

b.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 (I)

- Cho sản phẩm mới nhận biết vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu MgCl2

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh để ngoài kk hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2

FeCl2 + 2NaOH →Fe(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo chất ban đầu là AlCl3

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

26 tháng 11 2018

thuốc thử cần dùng là BaCl2 và HCl

Cho dd BaCl2 vào 3 cốc sau đó lọc bỏ kết tủa sau phản ứng cho vào dd HCl nếu thấy kết tủa nào tan hết thì đó là kết tủa ở cốc 1;còn lại cốc 2 và cốc 3 vẫn còn kết tủa ko tan

Cho từ từ dd HCl vào cốc 2 và 3 nhận ra:

+cốc 2 lúc đầu chưa có khí thoát ra;lúc sau mới có

+cốc 3 thoát khí ngay từ đầu

29 tháng 9 2018

Gọi các chất lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5. Đun nóng thì chất 2 có khí thoát ra.
KHCO3 -----> K2CO3 + H2O + CO2
Chất 3,5 có khí và kết tủa
Mg(HCO3)2 ------> MgCO3 + H2O + CO2
Ba(HCO3)2 ------->BaCO3 + H2O + CO2
1,4 không có hiện tượng gì. Cho 2 vào 1,4. 1 có khí thoát ra
NaHSO4 + KHCO3 -------> Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2
4 không có hiện tượng gì. Cho 1 vào 3,5. Chất 3 có khí thoát ra
Mg(HCO3)2 + NaHSO4 ----->Na2SO4 + MgSO4 + H2O + CO2
5 có khí và kết tủa
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ----->BaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2

OK

29 tháng 9 2018

hihi

26 tháng 11 2017

trích mẩu thử

chia mẫu thử làm hai loại sau khi nung nóng một thời gian thì sẽ bao gồm hai nhóm như sau:

nhóm 1:bị nhiệt phân hủy gồm:KHCO3,Mg(HCO3)2và Ba(HCO3)2

nhóm 2:không bị nhiệt phân hủy:NaSO3 và NaHSO4

khi nhiệt phân nhốm 1 ta có pthh:

2KHCO3\(\rightarrow\)K2CO3+CO2+H2O

Mg(HCO3)2\(\rightarrow\)MgCO3+CO2+H2O

Ba(HCO3)2\(\rightarrow\)BaCO3+CO2+H2O

như các pthh trên nếu sau khi nhiệt phân dd nào có chất kết tủa xuất hiện gồm có các dd:Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 còn không tạo kết tủa là dd KHCO3 sau khi nhiệt phân lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dd là BaO của kết tủa BaCO3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2 các pthh có thể xảy ra:

MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2

BaCO3\(\rightarrow\)BaO+CO2

BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2

cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được ở trên các pthh có thể xảy ra là:

Na2SO3+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO3+2NaOH

2NaHSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+Na2SO4+2H2O

Na2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH

cả hai sau khi pư với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa lọc tách kết tủa lấy dd thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH)2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd Na2SO3

26 tháng 11 2017

Ba(HCO3)2 cx thoát khí mà :v

8 tháng 8 2017

Mình làm câu a thôi nhé:

+Đánh số thứ tự từng lọ

Sử dụng quỳ tím thì:

+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)

+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)

+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)

Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :

+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2

+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt

* Cho H2SO4 tác dụng với (III)

+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2

pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl

+Chất còn lại là NaCl

8 tháng 8 2017

Đánh sô thứ tự từng lọ :

*Sử dụng quỳ tím :

+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)

+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)

+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)

*Cho (II) tác dụng với (I)

+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2

+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt

* Cho H2SO4 tác dụng với (III):

+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2

pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl

+Chất còn lại là NaCl

27 tháng 5 2017

Chịu!Ghét nhất mấy bài phân biệt chất mà không dùng thêm chất

27 tháng 5 2017

cả 3 câu đều dùng quỳ tím để phân biệt acid nhé!
1.

Na2CO3 BaCl2 Na3PO4 H2SO4 NaHCO3 NaCl
Na2CO3 kết tủa x bay hơi x x
BaCl2 kết tủa kết tủa kết tủa x x
Na3PO4 x kết tủa x x x
H2SO4
NaHCO3 x kết tủa x bay hơi x
NaCl x kết tủa x x x

x: không có hiện tượng
ô trống: trùng pư nên để vậy đỡ nhức mắt.

bạn tự biện luận nhé!

2. dùng quỳ tím biết HCl, nhỏ HCl vô 3 mẫu còn lại, có sủi bọt là Na2CO3. Nhỏ vài giọt 2 mẫu còn lại rồi hong khô, mẫu nào có kết tinh là NaCl.

3. Dùng quỳ tím để biết 2 lọ nào là acid

BaCl2 Ba(NO3)2 Ag2SO4
HCl x x kết tủa
H2SO4 kết tủa kết tủa x

bạn tự biện luận theo bảng trên thì phân biệt được HCl, H2SO4, và Ag2SO4 rồi. dùng cùng một lượng Ag2SO4 nhỏ vào cùng một lượng 2 mẫu còn lại, pư xong đem lọc lấy kết tủa, hong khô kt đem cân, bên nào nặng hơn là BaCl2.

18 tháng 2 2020

Có gì sai sót mong a Héo chỉ giáo thêm :D

Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

18 tháng 2 2020

Chuyên đề mở rộng dành cho HSGTự nhiên tấm kia bay đâu mất :(