Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi là nghĩa chuyển của từ lá trong đoạn thơ.
"Ngọn" trong câu a, là nghĩa gốc, câ b, là nghĩa chuyển.
a) "Ngọn" nghĩa gốc ở đây là chỉ đầu, đỉnh của một sự vật, cây cối,...
Nên "ngọn" cây là nghĩa gốc.
b) "Ngọn" trong câu này là nghĩa chuyển. Và chuyển theo nghĩa ẩn dụ.
"Ngọn lửa" ở đây là để chỉ một nguồn ánh sáng, một sự tin tưởng từ người bà dành cho người cháu của mình.
Nghĩa gốc thì không có phương thức chuyển đâu nhé =))
Chỉ có nghĩa chuyển đc chuyển theo hai phương thức là hoán dụ và ẩn dụ thôi ạ.
không có câu hỏi?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loại cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. nó quay tròn trước mặ, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. nhưng ít ai được nắm một chiếc lâ đang rơi như vậy.
Động từ: In nghiêng
Tính từ: In đậm nghiêng
Danh từ: In đậm
Tham Khảo !
- Từ “lá” trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc chỉ chiếc lá.
- Trong câu (2) từ “lá” là từ được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ dựa trên nét chung về hình dạng của chiếc lá và phổi của con người.