K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2023

PTK Ca: 40

PTK \(H_2PO_4\): 97 ( 1.2+31+16.4)

=> PTK của phân tử \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) là: 40 + 97.2 = 234 đvC

Vậy chọn D.

14 tháng 7 2021

Ca(H2PO4)x có PTK = 234

\(\Leftrightarrow NTK_{Ca}+2xNTK_H+xNTK_P+4xNTK_O=234\)

\(\Leftrightarrow40+2x\cdot1+x\cdot31+4x\cdot16=234\)

\(\Leftrightarrow97x=194\Leftrightarrow x=2\)

Vậy chọn C

14 tháng 7 2021

Trần Nhật Quỳnh làm đúng rồi đấy

tớ sẽ k cho cậu

...

26 tháng 1 2022

nuyen4011

14 tháng 7 2021

Trả lời :

Câu 7. Phân tử khối của hợp chất C6H12O6 là \

A. 180 đvC               B. 24 đvC                  C. 348 đvC                     D. 276 đvC

~HT~

14 tháng 7 2021

Trả lời :

Đáp án đúng :

A. 180 đvC

~HT~

25 tháng 7 2021

Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng

A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC. 

\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)

Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là

A. 13 B. 15 C. 39 D. 9                                                   

\(3Ca+2P+4.2O=13\)                                      

Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là

A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn. 

CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)

\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)

=> R=137 (Ba)

14Nguyên tử trung hoà về điện vì  A.Số p = số n B.số p = số e C.Nguyên tử có kích thước rất nhỏ D.Số e = số n18Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là(Biết O =16) A.15 đvC B.31 đvC C.23 đvC D.46 đvC20Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì A.Do hạt nhân tạo bởi proton và notron B.proton và notron có cùng...
Đọc tiếp

14

Nguyên tử trung hoà về điện vì

 

 A.

Số p = số n

 B.

số p = số e

 C.

Nguyên tử có kích thước rất nhỏ

 D.

Số e = số n

18

Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là

(Biết O =16)

 A.

15 đvC

 B.

31 đvC

 C.

23 đvC

 D.

46 đvC

20

Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì

 A.

Do hạt nhân tạo bởi proton và notron

 B.

proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

 C.

Do số p = số e

 D.

Do notron không mang điện

21

Hợp chất Al(OH)y  có PTK là 78. Giá trị của y là:

(Biết Al  =27; O = 16; H = 1)

 A.

2

 B.

3

 C.

4

 D.

1

22

Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4  hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là

 A.

XY

 B.

X2 Y3

 C.

XY3

 D.

X3 Y2

 

1

14. Nguyên tử trung hoà về điện vì

A. Số p = số n

B. số p = số e

C. Nguyên tử có kích thước rất nhỏ

D. Số e = số n
18. Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là: (Biết O =16)

 A. 15 đvC

B. 31 đvC

C. 23 đvC

D. 46 đvC

20. Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì

A. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron

B. proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

C. Do số p = số e

D. Do notron không mang điện

21. Hợp chất Al(OH)y  có PTK là 78. Giá trị của y là: (Biết Al=27; O=16; H=1)

 A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

22. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4  hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:

A. XY

B. X2 Y3

C. XY3

D. X3 Y2

26 tháng 1 2022

Câu 8.

PTK của Ba là 137

PTK của H là 1

PTK của C là 12

PTK của O là 16

Vậy PTK của \(Ba\left(HCO_3\right)_2=137+\left(1+12+16.3\right).2=259đvC\)

Câu 9.

Trong một phân tử \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) có ba nguyên tử Ca và hai nguyên tử P và tám nguyên tử O

Vậy số nguyên tử trong một phân tử \(Ca_3\left(PO_4\right)_2=3+2+8=13\)

Vậy ba phân tử \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) có \(13.3=39\) nguyên tử

Câu 10.

Công thức tổng quát hợp chất là \(R_3\left(PO_4\right)_2\)

\(\%m_{PO_4}=100\%-68,386\%=31,614\%\)

Có \(m_{R_3\left(PO_4\right)_2}=\frac{m_{PO_4}}{\%m_{PO_4}}=\frac{\left(31+16.4\right).2}{31,614\%}\)

\(\rightarrow M_{R_3\left(PO_4\right)_2}=\frac{190}{31,614\%}\approx601\)

\(\rightarrow2M_R+190=601\)

\(\rightarrow M_R=137\)

Vậy R là Bari (KHHH: Ba)

 Câu 21. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng (II) clorua 4CuCl2 là                   A. 544.                    B. 542.            C. 548.                    D. 540. Câu 22. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng A. tấn.                 B. đvC.              C. Kg.               D. g. Câu 23. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nước là hợp chất được...
Đọc tiếp

 

Câu 21. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng (II) clorua 4CuCl2 là                   A. 544.                    B. 542.            C. 548.                    D. 540. 

Câu 22. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng 

A. tấn.                 B. đvC.              C. Kg.               D. g. 

Câu 23. Mệnh đề nào sau đây đúng

A. Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử là H và O. 

B. Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là O và H. 

C. Nước là hợp chất được tạo bởi 2 phân tử là O và H. 

D. Nước là hợp chất được tạo bởi 2 đơn chất là O và H. 

Câu 24. Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì số nguyên tử mỗi nguyên tố là A. 2Na, 1C, 2O.              B. 2Na, 1C, 3O.                C. 1Na, 1C, 1O             D. 3Na, 1C, 3O. 

Câu 25. Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là 

A. 2H3.                B. H3.              C. 3H2.                  D. 3H. 

Câu 26. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là

 A. nguyên tử                             B. nguyên tố hóa học. 

C. chất.                                      D. phân tử. 

Câu 27. Lưu huỳnh trioxit có công thức hóa học là SO3. Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh  trioxit gồm 

A. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 3 nguyên tố oxi. 

B. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. 

C. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. 

D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi. 


 

Câu 28. Cách viết 2C có ý nghĩa là 

A. 2 khối lượng cacbon.                 B. 2 nguyên tố cacbon. 

C. 2 đơn vị cacbon.                         D. 2 nguyên tử cacbon. 

Câu 29. Nguyên tố X có hóa trị II, công thức muối sunfat của X là 

A. X3(SO4)2.         B. X(SO4)2.              C. X2(SO4)3.              D. XSO4

Câu 30. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên? 

A. Cái bàn.           B. Cái nhà.             C. Quả chanh.                     D. Quả bóng.

Câu 31. Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy  chọn phương án đúng trong số các phương án sau? 

A. Cả 2 ý đều đúng.                              B. Ý (1) sai, ý (2) đúng. 

C. Cả 2 ý đều sai.                                  D. Ý (1) đúng, ý (2) sai. 

Câu 32. Một oxit có công thức M2Ox có phân tử khối là 160. Biết nguyên tử khối của M là 56, hóa  trị của M là 

A. I.                 B. III.                 C. IV.                D. II. 

Câu 33. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) với OH (I) là 

A. Fe3OH.                B. FeOH.                C. Fe(OH)3.               D. FE3OH.

 Câu 34. Phân tử khối của hợp chất MgCO3 là 

A. 78.                 B. 98.                     C. 84.               D. 68. 

Câu 35. Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon của 2 phân tử bari sunfat 2BaSO4 là 

A. 160 đvC.                  B. 466 đvC.                     C. 366 đvC.              D. 265 đvC. 

Câu 36. Một loại oxit sắt có tỉ lệ khối lượng sắt và oxi là 7 : 2. Khối lượng phân tử của oxi    sắt là 

A. 160.                B. 80.                         C. 72.                   D. 232. 

Câu 37. Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất? 

A. Chỉ 1 đơn chất.                                         B. Chỉ 2 đơn chất. 

C. Một, hai hay nhiều đơn chất.                    D. Không xác định được. 

Câu 38. Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất? 

A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C, O. 

B. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H, O. 

C. Than chì do nguyên tố C tạo nên. 

D. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H, Cl. 

Câu 39. Sắt có hóa trị III trong công thức nào? 

        A. Fe3O2.                B. FeO.                     C. Fe2O3.               D. Fe2O.

Câu 40. Để tạo thành phân tử của một hợp chất cần ít nhất bao nhiêu loại nguyên tố?

                    A. 4.              B. 1.            C. 3.              D. 2. 

 

1
26 tháng 10 2021

21.D

22.B

23.A

24.B

25.D

26.B

27.D

28.D

29.D

30.C

31.D

32.B

33.C

34.C

35.B

36.C

37.D

38.C

39.C

40.D

26 tháng 10 2021

Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng

A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.

____

PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)

=> CHỌN C

 

Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là

A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4

----

CTTQ: XSO4.

NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)

=> X là Canxi (Ca=40)

=> CHỌN A

Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là

A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)

----

CTTQ: XSO4

Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy : X là Magie (Mg=24)

=> CHỌN  A

28 tháng 7 2021

Câu 8 : 

$M_{Pb(NO_3)_2} = 207 + 62.2 = 331$

Đáp án C

Câu 9 : 

$M_X = \dfrac{5}{4}.32 = 40(Canxi)$

Suy ra A là $CaSO_4$

Đáp án A

Câu 10 :

CTHH của A là $XSO_4$
Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 96}.100\% = 20\% \Rightarrow X = 24(Mg)$

Đáp án A

15 tháng 11 2021

đó là gốc axit 

15 tháng 11 2021

Ca(H2PO4)2 

M=234 đvC