Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của quả cầu thép là:
\(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .0,{15^3} = 0,014\left( {{m^3}} \right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là:
\(m = \rho V = 7850.0,014 = 110\left( {kg} \right)\)
+ Vì quả cầu chuyển động đu đưa theo cung tròn nên, ta có: F - P = m α h t
↔ k . x - m g = m v 2 R ↔ E . S l 0 x - m g = m v 2 l 0 + x + D 2 ↔ E πd 2 4 l 0 x - m g ≈ m v 2 l 0 + D 2 → x = 4 l 0 m E πd 2 v 2 l 0 + D 2 + g = 4 . 2 , 8 . 4 1 , 86 . 10 11 . π . 0 , 9 . 10 - 3 2 5 2 2 , 8 + 0 , 1 2 + 10 ≈ 1 , 8 . 10 - 3 m
Khoảng trống tối thiểu từ quả cầu đến sàn là: l m i n = 3 - 2 , 8 + 0 , 1 + 0 , 0018 = 0 , 0982 m = 9 , 82 c m
Đáp án: A
1/
Trọng lực ở đây đóng vai trò như 1 lực hấp dẫn
Theo đề ta có trọng lượng của quả cầu ở độ cao h bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất
\(P'=\dfrac{1}{4}\cdot P\Rightarrow G\cdot\dfrac{mM}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{mM}{R^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(6400\cdot1000+h\right)^2}=\dfrac{1}{4\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}\Rightarrow h=6400000\left(m\right)=6400\left(km\right)\)
ChọnC
2/
Theo đề ta có gia tốc rơi tự do có giá trị bằng 1/3 gia tốc rơi tự do ở mặt đất ở độ cao
\(g'=\dfrac{1}{3}g\Rightarrow G\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{3}\cdot G\dfrac{M}{R^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(6400\cdot1000+h\right)^2}=\dfrac{1}{3\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}\Rightarrow h=4685125,168\left(m\right)\approx4685\left(km\right)\)
Chọn B
Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu: F = σ . l
F cực đại khi l = 2 π r (chu vi vòng tròn lớn nhất)
Vậy F max = 2 π r . σ = 6 , 28.0 , 0001.0 , 073 = 0 , 000046 N ⇒ F max = 46.10 − 6 N
Quả cầu không bị chìm khi trọng lực P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại nếu bỏ qua sức đẩy Ac-si-met.
⇒ m g ≤ F max ⇒ m ≤ F max g = 46.10 − 6 9 , 8 = 4 , 694.10 − 6 ( k g ) ⇒ m ≤ 4 , 694.10 − 3 g
$a)$ Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0 $.
$\rightarrow Q=P $ Áp lực $N=Q=P=5000N$
$b)$ Trường hợp cầu vồng lên. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a} $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
$\left ( v=36km/h=10m/s \right ) $:
$P-Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R} $
Áp lực lên cầu:
$N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N. $
$c)$ Trường hợp cầu võng xuống. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a} $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng lên trên ta có:
$-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R} $
Áp lực lên cầu: $N=Q=60000N$
a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\)
\(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)
b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
\(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\)
\(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu:
\(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)
c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có:
\(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)
Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại:
Thể tích của quả cầu thép là: \(V=\dfrac{4}{3}\pi r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(0,15\right)^3=0,0045\pi\left(m^3\right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là: \(m=DV=7850.0,0045\pi\approx111\left(kg\right)\)