Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm khác nhau của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:
Chọn lọc hàng loạt (một lần)
- Năm thứ nhât :
Gieo trồng giống khởi đầu chọn cây ưu tú, hạt của các cây nầy đem trộn lẫn để làm giống vụ sau
- Năm thứ hai :
So sánh "giống chọn hàng loạt" với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn giống phù hợp với mục đích đề ra.
Chọn lọc cá thể
- Năm thứ nhât :
Gieo trồng giống khởi đầu, chọn cá thể tốt nhất, hạt các cây này gieo riêng từng dòng để so sánh.
- Năm thứ hai :
So sánh các dòng chọn lọc cá thể với nhau, so sánh với giống khởi đầy và giống đối chứng để chọn giống tốt nhất đáp ứng yêu càu đặt ra.
Những điểm khác nhau cùa chọn lọc cá thể và chon loc hàng loat là:
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong tế bào
c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN
d. Cả b và c
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:
+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).
+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).
+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.
+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.
+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể
áp dụng rộng rãi.
+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:
+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).
+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).
+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.
+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.
+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể
áp dụng rộng rãi.
+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:
+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)
+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:
+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)
+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.
Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T
d. A + X + T = G + X + T
đây là kiến thức L9 đó ạ!!!
Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >
A= T
X= G
a. A + G = T + X Đúng
b. A = T; G = X Đúng
c. A + T + G = A + X + T
<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng
d. A + X + T = G + X + T
<=> A + X + T = X + X + T
<=> 2T + X = 2X + T >> Sai
Số lượng NST của một số loài
Người 2n= 46; n=23
Tinh tinh 2n=48; n= 24
Gà 2n=78; n= 39
Đậu Hà Lan 2n=14; n=7
Ngô 2n=20; n=10
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có chứa phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (hình 5A). Phân tử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin tạo nên các nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histôn và được một đoạn ADN dài, chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1.3/4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử prôtêin histôn. Chuỗi nuclêôxôn tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm. Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 30 nm. Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi có đường kính khoảng 300 nm. Cuối cùng là một lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành crômatit có đường kính khoảng 700 nm.
Nhiễm sắc thể tại kì giữa ở trạng thái kép gồm 2 crômatit. Vì vậy, chiều ngang của mỗi nhiễm sắc thể có thể đạt tới 1400nm.
Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của NST có thể được rút ngắn 15000 - 20000 lần so với chiều dài của ADN. Sự thu gọn cấu trúc không gian như thế thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
Đáp án D