Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trung bình bằng 1/2 số học sinh khá và số học sinh khá lại bằng 4/3 số học sinh giỏi.
Ta coi số học sinh giỏi là 3 phần thì số học sinh khá là 4 phần và số học sinh trung bình là 2 phần (xem sơ đồ dưới)
trung bình Khá Giỏi 45
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 + 2 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần là: 45 : 9 = 5 học sinh.
=> Học sinh giỏi: 3 x 5 = 15 (hs)
Học sinh khá: 4 x 5 = 20 (hs)
Học sinh trung bình: 2 x 5 = 10 (hs)
gọi số học sinh giỏi ,khá trung bình lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N)
theo đề bài a+b-c = 45
va a/2 =b/5=c/6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có
a/2=b/5=c/6=a+b-c/2+5-6=45/1=45
=>a/2=45 =>a=90
b/5=45=>b=225
c/6=45=>c=270
b)số học sinh khối 7 là 90+225+270+15=600(hs)
c)hs giỏi đạt số phần trăm là90/600 . 100= 15%( số hs khối 7)
khá 225/600 . 100=37.5 %(số hs khối 7)
trung bình 270/ 600 . 100= 45 %( số hc khối 7)
kém 15/600 . 100= 2.5 % ( số hs khối 7)
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c
Theo bài ra, ta có : \(c=\frac{1}{2}a\); \(a=\frac{1}{3}b\)và \(a+b+c=45\)
Từ \(c=\frac{1}{2}a\)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\)(1)
Từ \(a=\frac{1}{3}b\)\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{2}=\frac{b}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}=\frac{b}{6}=\frac{c+a+b}{1+2+6}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow a=5.2=10\)
\(b=5.6=30\)
\(c=5.1=5\)
Vậy số học sinh giỏi là 10 học sinh
số học sinh khá là 30 học sinh
số học sinh trung bình là 5 học sinh
Số học sinh khá là 40 x \(\frac{3}{8}\) = 15 (học sinh)
Số học sinh trung bình là 15 x 60 : 100 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi là 9 + 4 = 13 (học sinh)
Số học sinh yếu là 40 - (15 + 9 + 13) = 3 (học sinh)
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)
Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4
Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:
3x/4 = y/2 = 2z/5
⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6
x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8
y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12
z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh
tôi viết thiếu số học sinh giỏi bằng 60% số học sinh khá