Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Anh Duân mấy dạng toán quá dễ
Gọi A là số học sinh đồng diễn sau khi đã bớt 5 học sinh thừa.
Khi đó A vừa xếp đủ thành hàng 12, và hàng 15 mà ko thừa ai. Do đó A chia hết cho 12 và 15, tức là chia hết cho 3,4,5 (hay là bội của 3x4x5 = 60)
Xét số học sinh là 60. Số hàng 15 là 4, số hàng 12 là 5, tức là ít hơn 1 hàng.
Để ít hơn 4 hàng thì cần 60 x 4 = 240 học sinh.
Vậy số học sinh ban đầu đồng diễn là 240+5 = 245 học sinh.
Gọi số hs là x
Xếp 12e/1 hàng(thừa 5e) thì có số hàng:\(\dfrac{x-5}{12}\)
Xếp 15e/1 hàng(thừa 5e) thì có số hàng:\(\dfrac{x-5}{15}\)
Ta có:\(\dfrac{x-5}{12}-\dfrac{x-5}{15}=4\)
5 x (x-5) - 4x(x-5)=240
x - 5 = 240
x = 245
Số hs là 245
a. Gọi số học sinh cần tìm là x ( x thuộc N*, x>0 )
Ta có: x chia cho 4,5,6 đều dư 1
=> x-1 chia hết cho 4,5,6
=> x-1 thuộc BC (4;5;6)
BCNN (4;5;6)= 60
=> x-1 \(\in\) ( 0;60;120;180;240)
=> x \(\in\) (1; 61;121;181;241)
Mà trường có từ 150 đến 200 em
=> x = 181
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 181 học sinh
gọi a là số hs
xếp 2 hàng xếp 3 hàng,4 hàng,5 hàng đều thừa 1 em,và xếp 7 hàng thì vừa đủ
suy ra: a chia hết cho 7 và a-1 chia hết cho 2 ,3,4,5
và a-1 thuộc BC(2;3;4;5)={0;60;120;180;240;300;360;....}
vậy a={1;61;120;181;241;301;361;}
200<a<350 và a chia hết cho 7
vậy a=301
gọi số học sinh là a (0<a<300) và a chia hết cho 7
khi xếp hàng 2 hàng 3 hàng 4 hàng 5 hàng 6 điều thiếu 1 người nên ta có a+1 chia hết cho cẩ 2;3;4;5;6
suy ra:a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)
BCNN (2;3;4;5;6) = 60
BC (2;3;4;5;6) =B(60)={0;60;120;180;240;300;360}
vì 0<a<300 suy ra 1<a+1<301 và a chia hết cho 7
suy ra a+1 =120
vậy số học sinh là 120-1=119
Do khi xếp hàng \(8\), hàng \(10\), hàng \(12\)đều không thừa học sinh nào nên số học sinh chia hết cho cả \(8,10,12\).
Do đó số học sinh là bội chung của \(8,10,12\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(8=2^3,10=2.5,12=2^2.3\)
Suy ra \(BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\).
mà số học sinh lớn hơn \(200\)và nhỏ hơn \(300\)nên số học sinh là \(240\)học sinh.
Giả sử khi xếp 15 học sinh 1 hàng cũng được số hàng như khi xếp 12 học sinh 1 hàng thì cần phải thêm 4 hàng nữa, tức là thêm: 15.4 = 60(học sinh)
Số học sinh ở mỗi hàng chênh lệch trong 2 trường hợp : 15 - 12 = 3(học sinh)
Số hàng khi xếp hàng 12 là: 60 : 3 = 20(hàng)
Số học sinh : 20.12 + 5 = 245(học sinh)