K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2020

Mỏ khoáng sản nội sinh là:vàng,bạc,thiếc,chì,đồng,kẽm,mỏ

Mỏ khoáng sản ngoại sinh là:than,cao lanh,đá vôi

31 tháng 5 2020

mỏ nội sinh:Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng bạc

mỏ ngoại sinh:cát ,than, sỏi, đất sét, đá vôi

20 tháng 3 2020

Câu 1: 

Dung nham núi lửa sau khi phân huỷ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp. → dân cư thường tập trung đông.

Câu 2: 

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…

+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…

Nguồn: Google

Vùng núi đá vôi ở Việt Nam có diện tích khá lớn, lên tới 50. 000 - 60. 000 km2, chiếm gần 15% diện tích đất liền tập trung chủ yếu ở 4 tiểu vùng Việt Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn), Đông Bắc Bộ (Quảng Ninh), Tây Bắc Bộ (Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình) và Bắc Trung Bộ (Quảng Bình).

Các công trình điều tra, nghiên cứu hang động ở Việt Nam đến năm 2000 chỉ phát hiện được khoảng 200 hang động, trong đó phần lớn, tới gần 90% là các hang ngắn và trung bình (có độ dài dưới 100m) và chỉ có trên 10% số hang có độ dài trên 100m. Năm 2003 vùng Tây Bắc được phát hiện hơn 300 hang động, trong đó nhiều hang dài trên 1.000m như: hang Dơi (1.435m), hang Rắn (1.880m), Thị Đội (1.551m), Nậm Khum (1.323m), Chiềng Ban (1.382m). Vùng Tủa Chùa, Phong Thổ (Lai Châu) có nhiều hang dài và rất sâu như: Tà Chinh (dài 2.015m, sâu 402m), Dơi Nước (dài 1.035m, sâu 290m), Sì Lèng Chải (dài 1.162m, sâu 286m)... Cho tới năm 2010 chỉ riêng ở Quảng Bình đã thống kê được 300 hang động thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Tỉnh Ninh Bình có 400 hang động trong đó hơn 100 hang động tập trung nhiều ở quần thể di sản thế giới Tràng An - Tam Cốc - Bích Động.[1] Hiện nay tổng số hang động ở Việt Nam được phát hiện lên tới gần 1000 hang động.

12 tháng 12 2018

vhjjkmbbg

9 tháng 5 2019

A.CO2 và muối khoáng

9 tháng 5 2019

A.

hok tốt

nhớ unngr hộ

Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúngCâu 1: Núi gà được hình thành cách đây bao nhiêu năm?A. Hàng triệu nămB. Hàng trăm triệu nămC. Hàng chục triệu nămD. Vài trăm nămCâu 2: Đâu là dãy núi già:A. Dãy HimalayaB. Dãy AnđétC. Dãy UranD. Dãy AnpơCâu 3: Nguyên nhân hình thành núi trẻA. Do nội lựcB. Do ngoại lựcC. Do nội lực và ngoại lựcD. Ý kiến khácCâu 4: Động Phong Nha – Kẻ Bàng làA. Địa hình...
Đọc tiếp

Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

Câu 1: Núi gà được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng triệu năm

B. Hàng trăm triệu năm

C. Hàng chục triệu năm

D. Vài trăm năm

Câu 2: Đâu là dãy núi già:

A. Dãy Himalaya

B. Dãy Anđét

C. Dãy Uran

D. Dãy Anpơ

Câu 3: Nguyên nhân hình thành núi trẻ

A. Do nội lực

B. Do ngoại lực

C. Do nội lực và ngoại lực

D. Ý kiến khác

Câu 4: Động Phong Nha – Kẻ Bàng là

A. Địa hình cacxtơ

B. Núi già

C. Núi trẻ

D. Hang động

Câu 5: Núi trẻ được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng triệu năm

B. Vài trăm năm

C. Hàng chục triệu năm

D. Vài nghìn năm

Câu 6: Bình nguyên có độ cao tuyệt đối là:

A. 200m → 500m

B. 100m → 400m

C. 100m → 300m

 D. 200m → 400m

 Câu 7: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối lên đến:

  A. 400m

  B. Trên500m

  C. 500m

   D. 1000m

   Câu 8: Đồi có độ cao bao nhiêu m

    A. Trên 200m

    B. Dưới 200m

     C. 500m

     D. 200m

Câu 9: Đồi có đặc điểm như thế nào?

A. Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi

B. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải

C. Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên…

D. A, B, C

Câu 10: Có mấy loại đồng bằng:

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 11: Có mấy loại khoáng sản:

A. 1                  B. 2                 C. 3               D. 4

Câu 12: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là

A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom                                

 B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...

C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...

D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 13: Mỏ nội sinh được hình thành do:

A. Mắc ma và tác dụng của nội lực                  B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực

C. Qúa trình tích tụ vật chất và nội lực            D. Qúa trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 14: Mỏ ngoại sinh là:

A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom                           B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...

C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..              D. Than, cao lanh, đá vôi

Câu 15: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu:

A. Vài trăm năm                                                B. Vài ngàn năm

C. Hàng vạn, hàng triệu năm                             D. Vài triệu năm

Câu 16: Đường đồng mức là những đường như thế nào?

A. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp so với mực nước biển.

B. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.

C. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp đến độ cao so với mực nước biển.

D. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao xuống độ thấp so với mực nước biển.

Câu 17: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình

A. Càng dốc                                     B. Độ dốc càng nhỏ

C. Càng cao                                     D. Càng thấp

Câu 18: 1cm trên lược đồ = bao nhiêu cm ngoài thực địa.

A. 100.000cm                                              B. 1000.000cm

C. 10.000cm                                                D. 1.000cm

Câu 19: Nếu đổi ra m thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu m ngoài thực địa.

A. 10000m                                                  B. 100000m

C. 100m                                                      D. 1000m

Câu 20: Nếu đổi ra km thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu km ngoài thực địa.

A. 1000km                                                 B. 100km

C. 1km                                                       D. 10km

 

1

Câu 1 : B) hàng trăm triệu năm

Câu 2 B) Andet

Câu 3 ; A) do nội lực

Câu 4 ;A) Địa hình cacxto

Câu 5 ;C) hàng chục triệu năm

Câu 6 ; A) 200-500 m

Câu 7 ;B) trên 500 m

Câu 8; B) dưới 200 m

Câu 9: D) A,B,C

Câu 10 A) 2 loại

Câu 11; C) 3 loại

Câu 12;  B) than đá, than bùn, dầu,....

Câu 13: A) mắc ma và nội lực

Câu 14 ; A)sắt, man-gan,...

Câu 15 :C) hàng vạn, hàng triệu năm

Câu 16 ;B)

Câu 17: A) càng dốc

Câu 18 A) 100.000 cm

Câu 19 D) 1000m

Câu 20 D) 1km

20 tháng 12 2017
Biển ĐÔ\
20 tháng 12 2017

Biển Đông

Nội lực 

Phi kim loại

Tịnh tiến

Xích đạo

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *a. Thịt, cáb. Quả táo, quả lêc. Rau cải bắpd. Hạt đỗ đenCâu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? * a. Chất khoángb. Chất đạmc. Chất đường bộtd. VitaminCâu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *a. Khob....
Đọc tiếp

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *

a. Thịt, cá

b. Quả táo, quả lê

c. Rau cải bắp

d. Hạt đỗ đen

Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *

 

a. Chất khoáng

b. Chất đạm

c. Chất đường bột

d. Vitamin

Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *

a. Kho

b. Xào

c. Luộc

d. Hấp

Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *

 

a. Nem

b. Xôi

c. Cơm nếp

d. Kim chi

Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? 

a. Bánh chưng

b. Giò, chả

c. Salad rau, quả

d. Bánh bao

Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *

1 điểm

a. Mắm

b. Tiêu

c. Cà chua

d. Ớt

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *

 

a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào

b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào

c. Cho ít muối trước khi cho rau

d. Thời gian luộc rau kéo dài

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *

a. Thịt, cá

b. Quả táo, quả lê

c. Rau cải bắp

d. Hạt đỗ đen

Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *

 

a. Chất khoáng

b. Chất đạm

c. Chất đường bột

d. Vitamin

Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *

 

a. Kho

b. Xào

c. Luộc

d. Hấp

Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *

a. Nem

b. Xôi

c. Cơm nếp

d. Kim chi

Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? *

 

a. Bánh chưng

b. Giò, chả

c. Salad rau, quả

d. Bánh bao

Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *

 

a. Mắm

b. Tiêu

c. Cà chua

d. Ớt

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *

 

a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào

b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào

c. Cho ít muối trước khi cho rau

d. Thời gian luộc rau kéo dài

1
18 tháng 12 2021

â mày sai làm con chó