K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

ry57788i9ifredet

4 tháng 11 2017

a)ƯCLN(a,b)=6

=> a=6m ; b=6n ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) => (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

b)Gọi 2 số đó là a; b (Coi a > b)

ƯCLN(a;b) = 12 => a = 12m; b = 12n (m; n ∈ N*; m > n; m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: a - b = 12m - 12n = 12.(m - n) = 48

=> m - n = 4

=> m = n + 4

Vậy hai số đó có dạng 12m; 12n (Với m = n + 4; và m; n nguyên tố cùng nhau )

13 tháng 11 2016

Do UCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b cũng chia hết cho 12

do a chia hết 12 b cũng chia hết cho 12=>a+b cũng chia hết 12

do 66 ko chia hết 12 => a b ko có giá trị

22 tháng 12 2017

khó thế hỏi chị gồ đi

23 tháng 12 2017

các bạn lớp 6 biết điểm thi chưa

19 tháng 2 2019

Sr vì cái tên

12 tháng 12 2015

Tính theo công thức [a,b].(a,b)=a.b

12 tháng 12 2015

tick mình cho tròn 100 mình tick lại