Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."
Láy âm đầu : không khi , râm ran .
Láy vần : thung lũng
Láy cả âm lẫn vần : lành lạnh , phành phạch , lanh lảnh , te te .
Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:
đánh đàn : dùng tay gẩy nhẹ dây đàn .
đánh tiếng : ko biết
đánh giày : cầm cái bàn chải để quết chất đen lên đôi giày cho nó mới , sáng bóng
đánh cờ : chơi bộ bàn cờ
đánh cá : bắt con vật ở dưới biển gọi chung là cá
đánh chén : ăn
Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
b, Khi mẹ về, / cơm nước // đã xong xuôi.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồn,/ cả nhà//ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
d, Buổi sáng, / núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
Trạng ngữ / chủ ngữ // Vị ngữ
Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:
Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.
Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."
Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?
Câu cuối ko bt
Hk tốt
Nếu là người đàn ông trong câu chuyện, em cảm thấy rất xấu hổ vì mình là người lớn mà cư xử không lịch sự bằng một đứa bé.
bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)
A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.
B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.
C. Vì cô không có quần áo đẹp.
D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.
Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)
A. Suy nghĩ và khóc một mình.
B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.
C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.
Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)
A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.
B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.
D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.
B. Cụ già tốt bụng.
C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.
Câu 5:
Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng.
Câu 6: Nhận xét về cụ già :
- Là người tốt bụng
- Là người biết động viên người khác đúng cách
Câu 7 : CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)
CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)
Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ
C Thay thế và lặp từ ngữ
D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 10 ):
- Vì mưa nên tôi đi học muộn.
- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.
Câu 1: Cá chuối mẹ // lại bơi về phía bờ, rạch lên rìa nước, nằm chờ đợi. (trong câu này k có TN)
Câu 2 : Bỗng nhiên,/ nghe như có tiếng bước chân rất nhẹ, Cá chuối mẹ // nhìn ra, thấy hai con mắt xanh lè của mụ mèo đang lại gần.
Câu 3: Cá chuối mẹ // lấy hết sức định nhảy xuống nước.
Câu 4:Mụ mèo //đã nhanh hơn, lao phấp tới cắn vào cổ Cá chuối mẹ.
Câu 5: Ở dưới nước,/ đàn cá chuối con // chờ đợi mãi không thấy mẹ.
*Lưu ý: Gạch 1 gach là TN, gạch 2 gạch là CN, gach chân là VN. ( bt rồi hay chưa bt thì vẫn nhắc lại cho nhớ ;-;)
Nhớ trả ơn Mèo bằng cách trả lời câu hỏi của Mèo nhé (:
#Mèo_sao_Mộc
a. TN: trên bãi tập
CN: tổ một, tổ hai
VN: tập nhảy cao , tập nhảy xa
QHT: còn
các câu sau tương tự nhé
Câu a: TN: Trên bãi tập
QHT: Còn
CN1: Tổ một CN2: Tổ hai
VN1: Tập nhảy cao Vn2: Tập nhảy xa
Câu b:CN1: Trời CN2: Bạn Quỳnh
VN1: Mưa to VN2: Không có áo mưa
QHT: Mà
Câu c:CN1: Lớp em CN2: Thầy
VN1: Chăm chỉ VN2: Rất vui lòng
QHT: nên
Câu d:CN1: Đoàn tàu này CN2: Đoàn tàu khác
VN1: Qua VN2: Đến
QHT: Rồi
Câu e:CN1: Sẻ CN2: Ngượng nghịu
VN1: Cầm nắm hạt kê VN2: Nói với bạn
QHT: Và
Câu f:CN1: Tiếng kẻng của hợp tác xã CN2: Các xã viên
VN1: vang lên VN2: Ra đồng làm việc
QHT: ,
Câu g:CN1: Bố em hôm nay CN2: Công tác
VN1: Về nhà muộn VN2: Đột xuất
QHT: vì
Câu h:CN: A Cháng
VN: Trông như con ngựa tơ hai đuôi
Câu i: CN1:Mưa CN2: Đường xá
VN1: Đã tạnh VN2: Vẫn còn lầy lội
QHT: Mà
Câu j:TN: Hôm Nay
CN1: Tổ bạn CN2: Tổ tớ
VN1: Trực VN2: Trực?
QHT: Hay
Đáp án D