Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu cơ thể thiếu hoocmon insulin thì sẽ bị bệnh tiểu đường.
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Di chuyển: đi, chạy, thỉnh thoảng bay.
Ăn mồi: hạt, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm.
Kiếm ăn: bằng cách bới đất.
Sinh sản: Đẻ trứng trong ổ.
thức ăn của gà : giun , dế , lúa , gạo , cơm , bột ngô ,......... nói chung gà ăn tạp
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
TK
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?
- Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
- Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.
2. Tác dụng của giun đất
- Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
- Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .
Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra
- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao.
- Các biện pháp bảo vệ:+ Không làm ô nhiễm môi trường.
+ Không làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Bảo vệ những động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
+....
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống , loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên .
Biện pháp cần thiết để bảo vệ :
_ Bảo vệ môi trường tự nhiên ( đất, nước , không khí...)
_ Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển của các loài sinh vật ( thành lập các khu dự trữ sinh vật ... )
_ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .
_ Bảo vệ , không săn bắn những con vật quý hiếm .
_......
Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.
tham khảo
Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh.
Insulin và glucagon giống như 2 mặt âm - dương của việc giữ cân bằng đường huyết, luôn đi cùng nhau để giữ lượng đường huyết của bạn ổn đinh. Khi bạn ăn, tụy sẽ tiết ra insulin để làm giảm lượng đường huyết. Giữa các bữa ăn, tụy sẽ tiết ra glucagon để giữ lượng đường huyết ổn định cho tới bữa ăn tiếp theo.
Nếu bạn bị tiểu đường hoặc tiền tiểu đường, cơ thể bạn hoặc sẽ không thể sử dụng đúng cách lượng insulin được sản xuất ra, hoặc cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc cả 2 tình trạng trên. Mặt khác, tình trạng này còn làm cho lượng glucagon bị tiết ra một cách bất thường. Khi hệ thống này bị mất cân bằng, lượng đường huyết trong cơ thể bạn sẽ chạm tới mức nguy hiểm.
Insulin do tế bào b (bê-ta) của đảo tụy tiết ra. Thiếu isulin cơ thể sẽ bị tăng đường huyết