Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần biết :
1. Công dụng :
Dùng để đo thể tích vật rắn không thấm nước như : hòn sỏi, đá nhỏ, ...
2. Cách sử dụng :
a. Cách chọn
Chọn bình có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo thể tích vật
b. Cách bảo quản
Bảo quản BCĐ, không được để vạch chia bị mờ đi vì như thế sẽ không sử dụng để đo thể tích của vật được
1.- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Khi dùng thước đo cần biết Giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của thước.
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
Cách dùng: + Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt xuống bầu hết chưa, nếu chưa thì vẩy mạnh cho toàn bộ thủy ngân tụt xuống bầu.
+ Bước 2: Cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay để giữ.
+ Bước 3: Để chừng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
Câu 2: Khi phơi quần áo, ta cần tránh phơi ở trong nhà mặc dù có mái tôn, như vậy không những làm quần áo có mùi mà còn làm chúng ta mắc các bệnh ngoài da.
Câu 1: dụng cụ đó là nhiệt kế y tế. Cách đo thì bạn biết rồi nhé (vì ai cũng từng bị ốm)
Câu 2: Ta cần phải trải quần áo thật rộng trên dây để sao cho có nhiều diện tích mặt thoáng trên quần áo, ngoài ra ta cũng nên phơi và những ngày nóng và có gió để quần áo khô nhanh
Chúc bạn học tốt!
Dùng dụng cụ vẽ ở hình 18.1 ở sách Vật lý lớp 6 bài 18 phần nhiệt học trang 58 phần 1.Thí nghiệm
Thực hành :
- Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thả quả cầu vào vòng kim loại
= > Quả cầu bằng kim loại lọt qua vòng kim loại
- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút , thả quả cầu vào vòng kim loại
= > Quả cầu bằng kim loại không lọt qua vòng kim loại
- Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh , rồi thả quả cầu vào vòng kim loại
= > Quả cầu lọt qua vòng kim loại
Vậy kết luận rằng chất rắn co lại khi lạnh đi
Chúc bạn học tốt !
C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Trả lời:
Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
Trả lời:
( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Trả lời:
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).
c1:
Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.
C2:
( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")
C3
Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
các bạn trả lời lấy thí dụ khác đường ray được không ? lấy thí dụ nào gần gũi hơn nhé