K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4

Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g

Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)

Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)

Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O

26 tháng 6 2021

bn cho mình hỏi :

cứ 120+18n g tinh thể chứa 120g MgSO4 là sao ạ
120g ở chổ nào vậy bn

 

13 tháng 12 2018

C% bão hòa = 35,1/100+35,1 = 25,981%

Khối lượng dd còn lại sau khi tinh thể MgSO4.nH2O(a gam) bị tách ra là: mdd = 1 + 100 - a = 101 - a (g)

Khối lượng chất tan còn lại :

mMgSO4 = 1 + 100.25,981% -1,58 = 25,401g

=> C% bão hòa = 25,401/101-a = 25,981%

=> a = 3,2324 g

Ta có :

Cứ 120 g MgSO4 có trong 120 + 18n g MgSO4.nH2O

1,58..................................3,2324.................................

=> 3,2324 . 120 = 1,58(120+18n)

=>n = 7

Vậy CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng...
Đọc tiếp

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi Có

1
19 tháng 7 2023

Em gõ lại đề em hi

29 tháng 8 2021

- Ở 80oC

Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa

=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa

  Gọi n MgSO4.7H2O = a

=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )

      n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )

=> m MgSO4 = 120a (g)

     m H2O = 126a ( g )

     - Ở 20oC


\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)

=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )

29 tháng 5 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé !

18 tháng 1 2022

Gọi khối lượng Na2SO4 trong dd ban đầu là a(g)

=> \(m_{H_2O}=1283-a\left(g\right)\)

=> \(S=\dfrac{a}{1283-a}.100=28,3\Rightarrow a=283\left(g\right)\)

Gọi khối lượng nước trong tinh thể là x

=> \(m_{H_2O\left(ddsau\right)}=1000-x\left(g\right)\)

=> \(S=\dfrac{m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}}{1000-x}.100=28,3\Rightarrow m_{Na_2SO_4\left(ddsau\right)}=283-0,283x\left(g\right)\)

=>mNa2SO4 trong tinh thể =\(283+45,53-\left(283-0,283x\right)=0,283x+45,53\left(g\right)\)

=> mtinh thể = x + (0,283x + 45,53) = 161

=> x = 90

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{90}{18}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{Na_2SO_4}:n_{H_2O}=0,5:5=1:10\)

=> CTHH: \(Na_2SO_4.10H_2O\)

 

5 tháng 9 2018

Giải:

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(0,2..........0,2..........0,2\)

\(m_{CUSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,2.\dfrac{98}{20}\%=98\left(g\right)\)

\(m_{CUSO_4}=16+98=114\left(g\right)\)

--> mnước (dd CuSO4) = 114 - 32 = 82 (g)

Gọi \(n_{CuSO_4}.5H_2O=x\left(mol\right)\)

--> mCuSO4 (dd CuSO4 sau) = 32 - 160x (g)

mH2O (dd CuSO4 sau) = 82 - 90x (g)

\(\rightarrow S\left(10^0C\right)=\dfrac{\left(32-160x\right)}{\left(82-90x\right)}=17,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow x=0,122856\)

\(\rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,122856.250=30,714\left(g\right)\)

5 tháng 9 2018

sai đề rồi nha bạn

23 tháng 5 2018

Khối lượng muối trong 1026,4 gam dung dịch bão hoà (80°C):
1026,4.28,3/(100 + 28,3) = 226,4(g)
Khi làm nguội dung dịch thì tách ra 395,4g tinh thể. Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Khối lượng muối trong 631 gam dung dịch bão hoà (10°C):
631.9/(9 + 100) = 52,1(g)
Khối lượng muối trong tinh thể:
226,4 - 52,1 = 174,3(g)
Khối lượng nước trong tinh thể:
395,4 - 174,3 = 221,1(g)

Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là:
mH2O/mM2SO4 = 18n/(2M + 96) = 221,1/174,3
Suy ra M = 7,1n - 48
7 < n < 12. Cho n các giá trị nguyên từ 8 đến 11 để tìm M.

n ____ 8 ____ 9 ____ 10 ____ 11
M___ 8,8 __ 15,9 ___ 23 ___ 30,1

Vậy n = 10, M = 23
Công thức muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O

24 tháng 5 2018

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O