K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2021

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .

29 tháng 4 2021

thank you cậu

3 tháng 3 2017

thi chet

3 tháng 3 2017

thì sẽ tiêu diệt chúng bằng cách vác súng ra rỉayeu

23 tháng 5 2017

Khi ta nhìn vào điện thoại, một lượng nhỏ các nguyên tử phóng ra, tích tụ trong mắt ta, sóng điện thoại xâm nhập hệ thần kinh, gây tổn hại cho dây thần kinh mắt, nếu nhìn nhiều, lượng nguyên tử tích tụ nhiều, sóng gây ra hậu trường mạnh, làm mờ mắt, có thể dẫn đến cận, loạn, viễn,.. hehe

3 tháng 3 2017

mù mắt , tự kỉ , hoa mắt , .......

7 tháng 4 2016

vì khi để cốc nước đá ngoài trời thì nhiệt độ cao  thì cốc nước sẽ bị bay hơi bám vào thành cốc sẽ ngưng tụ rồi sau 1 thời gian những hạt nước sẽ bay hơi

20 tháng 4 2016

do quá trình ngưng tụ và bốc hơiok

phải ko duy tân

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỉ hỏn trọng lượng của vật.

Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đố càng nhỏ.

30 tháng 4 2016

Vì nước đá đang tan có nhiệt độ là 0*C mà 0*C là nhiệt độ thích hợp nhất để làm mức chia nhiệt độ.

30 tháng 4 2016

vì trong suốt thời gian nước đá tan, nhiệt độ không thay đổi

4 tháng 5 2016

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước. 
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

4 tháng 5 2016

Vì hơi nước có trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước xuất hiện trên thành cốc

11 tháng 3 2017

sự co dãn nhiệt của chất rắn là khác nhau
sự co dãn về nhiệt của chất lỏng là khác nhau
sự co dãn về nhiệt của chất khí là giống nhau
Chúc Bạn Học Tốt

V
violet
Giáo viên
26 tháng 4 2016

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

26 tháng 4 2016

Vì trong khong khí có hơi nước .Khi bỏ đá vào không khí xung quanh thành ly sẽ ngưng tụ lại nên thành ly bị ướt

 

22 tháng 2 2016

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

22 tháng 2 2016


Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào