Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao bằng 1 ròng rọc động thì lực cần ít nhất 1 lực có độ lớn \(\ge\) 250N
+ Vì: trọng lượng của vật: P (trọng lượng) = 10.m (khối lượng của vật) --> 50.10 = 500N.
+ Nhưng nếu ta dùng ròng rọc động thì lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng của vật nên --> 500 : 2 = 250N
Vậy lực kéo cần dùng là: 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Dùng ròng rọc động vì:
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Treo một vật lên sợi dây. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật. Khi nào thì vật đứng yên.
Ta có 2 lực tác dụng:
- Trọng lực (P) hay còn gọi là lực hút của Trái Đất.
- Lực kéo của sợi dây
- Hai lực này có cùng phương ngược chiều, cùng độ lớn đều tác dụng lên vật đó.
Lực 1 : Lực của vật tác dụng vào sợi dây.
Lực 2 : Lực của sợi dây kéo vật.
Vật đứng yên khi có hai lực cân bằng xuất hiện.
câu 1 (1) độ dài
(2) GHD
(3) ĐCNN
(4) thẳng đứng
(5) vuông góc
(6) lượng
(7) cân
(8) đẩy
(9) kéo
(10) lực hút
(11) thẳng đứng
(12) từ trên xuống dưới
(13)đàn hồi
(14) nén
(15) kéo
(16) chiều dài
P T
a/ Các lực tác dụng vào bao cát gồm trọng lực P và sức căng T của sợi dây
b/ Bao cát đứng yên vì trọng lực \(P\le T\)
c1: ko dc vì trọng lượng của vật là 50kg=500N mà lực kéo của người chỉ có 40N mà lại kéo theo phương thẳng đứng nên sẽ ko kéo vật lên dc
c2: trọng lượng của vật là 6kg=60N mà lực kéo của người là 60N nên kéo vật lên dc do có mặt phẳng nghiêng nên sẽ làm giảm lực kéo dc vậy chỉ cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật là có thể kéo vật lên dc rồi (60N=60N).
chúc bạn học tốt
Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.
1.
- Lực tác dụng lên vật: Trọng lực và lực căng dây
- Biểu diễn
P T
- Trọng lực P = 10.m = 10. 0,05 = 0,5 (N)
- Lực căng dây: T = P = 0,5 (N) (do lực căng dây cân bằng với trọng lực)
2. Trái đất hút em 1 lực bằng 10 lần khối lượng của em.
Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì phương, chiều của lực không thay đổi nhưng độ lớn của lực giảm.
Có 1 lực : Lực hút ( trọng lực) của trái đất.
khi ta treo 1 vật lên cao thì có mấy lực
- Có 2 lực tác dụng lên vật :
+ Lực hút trái đất
* Phương : thẳng đứng
* Chiều hướng về phái trái đất
+ Lực giữ vào vật bị treo:
* Phương : thẳng đứng
*Chiều hướng từ dưới lên