Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốcBảo quản trang phục gồm nhưng công việc: làm sạch(giặt,phơi...);làm phẳng(là,ủi,...);cất giữ. Trong đó công việc làm sạch(giặt phơi...) vì quần áo thường bị bẩn sau khi sử dụng nên cần được làm sạch.
1. Nêu tên các công việc bảo quản trang phục.
- Mặc xong, đem ngâm với nước xà phòng để giặt.
- Sau đó, ta giặt đồ và đem đồ đi phơi. Cách phơi có trong sách giáo khoa.
- Khi đồ khô, ta gấp lại và bỏ trong tủ thật kín để phòng các loại chuột, côn trùng,... làm hỏng áo quần.( nếu cần thì có thể ủi)
Trang trí cây cảnh cần chú ý : chọn chậu phù hợp với cây, chậu cây phải phù hợp với vị trí cần trang trí tạo nên vẻ đeph hài hòa. TICK CHO MINH NHA
bạn cần tùy theo diện tích thực tế để bố trí số cây. Với diện tích khoảng 15 m2 thì dù cây to hay nhỏ cũng chỉ nên đặt khoảng 3 đến 5 chậu. Nếu quan tâm đến môi trường xanh thì ngoài màu sắc, hình dạng còn cần chú ý đến khả năng làm sạch không khí. Đa số cây ban ngày hấp thụ khí độc như CO2 (cacbonic) và nhả ra oxy, còn ban đêm thì ngược lại. Đó là lý do không nên để cây xanh trong phòng ngủ.
Lựa chọn cây cảnh phù hợp để trang trí nhà ở phù hợp với điều kiện kinh tế và yêu cầu thẩm mĩ
+Chọn trang phục rộng rãi,dễ mặc để không bị gò bó hoặc chật chội khó chịu vướng víu trong quá trình hoạt động
cái này thì trả lời dc nhưng hơi dài dc ko để mình biết trả lời
Ở nhà, em thường cắm hoa vào những dịp nào ? Như : Tết,lễ hội,sinh nhật,..... Khi cắm hoa , em thường chuẩn bị những dụng cụ gì, nguyên liệu gì?
*Dụng cụ cắm hoa:
- Bình cắm: bình thấp, bình cao, mỗi dạng có nhiều loại với hình dáng và kích thước khác nhau được làm bằng các chất liệu: thuỷ tinh, tre, trúc, gốm, sứ, nhựa . . . .
- Dụng cụ để cắt: dao, kéo. . .
- Dụng cụ để giữ hoa trong bình: mút xốp, lưới thép, bàn chông
*Vật liệu cắm hoa:
- Các loại hoa:có thể dùng bất kì loại nào để cắm, nhưng nên chọn những bông hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính
- Các loại cành: cành tươi, cành khô: trúc, mai, thuỷ trúc. . . .dùng để cắm vào bình cùng với hoa tạo nên đường nét chính của bình hoa.
- Các loại lá: lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng . . . dùng cắm xen kẽ với hoa để tăng thêm vẻ tươi mát của bình hoa và che lấp đế ghim hoặc mút xốp