Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.
Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.
Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.
. . .
Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.
Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.
Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.
Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.
Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.
. . .
Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.
Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.
Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.
Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.
Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.
. . .
Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.
Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.
@Cre: G+
Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy đc 1/2 chiều rộng dòng sông \(\Rightarrow\)khoảng cách còn lại cx là 1/2 chiều rộng dòng sông
Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy đc 1/2 khoảng trc đó tức là lần này viên sỏi nãy đc 1/4 chiều rộng dòng sông \(\Rightarrow\)khoảng cách còn lại là 3/4 chiều rộng dòng sông
Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy đc 1/2 khoảng trc đó, tức là lần này viên sỏi nảy đc 1/8 chiều rộng dòng sông \(\Rightarrow\)khoảng cách còn lại là 7/8 chiều rộng dòng sông
...
Như thế thì đến thiên niên kỉ sau nó cx chưa sang đến bờ bên kia đc đâu
Bài giải:
Giả sử nếu hai người đều bốc mỗi lần 4 viên sỏi.Vậy,nếu cứ bốc như vậy thì số sỏi bị dư ra là:
27 : 4 = 6(lần) dư 3 viên
Nếu người bốc trước bốc như thế thì người đó bốc được số lần và thừa ra số sỏi là:
27 : 8 = 3(lần) dư 3 viên
Vì nếu bốc 4 viên mỗi lần sẽ thừa ra 3 viên.Do đó,người bốc trước bốc tổng cộng 4 lần.
Nếu người bốc sau bốc như thế thì người đó bốc được số lần là:
(27 - 3) : 8 = 3(lần) (giải thik:Vì số sỏi bị dư ra là 3 viên mà ng bốc trước đã bốc ra số viên dư đó nên người bốc sau ko bốc dư viên nào)
Theo luật chơi,ai bốc phải viên sỏi cuối cùng thì thua cuộc.Nhưng vì người bốc sau chỉ bốc đến lần thứ 3 còn người bốc trước bốc đến lần thứ 4(lần cuối cùng) nên người bốc trước thua cuộc.
Giúp với làm ơn!Những người thông minh ơi
Người được bốc trước sẽ thắng vì nếu bốc như sau:
Bốc 2 viên còn 21 bi.
Sau đó bốc số bi bằng 5 trừ số bi người kia bốc . Qua 4 lượt bốc nữa thì còn 1 bi của người kia
hk tốt !
A! TỚ NGHĨ RA RỒI
Giải
Người muốn thắng phải bốc đến viên sỏi thứ 22( để người kia bốc phải viên thứ 23 và thua)
Vì mỗi lần mỗi người phải bốc từ 1 đến 4 viên nên số viên sỏi mà hai người bốc một lần luôn luôn có thể điều chỉnh được là 5 viên.
Thật vậy.Nếu:
- Người thứ nhất bốc 1 viên thì người thứ hai bốc 4 viên.
- Người thứ nhất bốc 2 viên thì người thứ hai bốc 3 viên.
- Người thứ nhất bốc 3 viên thì người thứ hai bốc 2 viên
- Người thứ nhất bốc 4 viên thì người thứ hai bốc 1 viên.
Vậy, người muốn thắng phải bốc được các viên sỏi thứ 22,17,12,7,2 vì thế người bốc trước sẽ bốc được viên sỏi thứ 2.Người đó sẽ là người thắng trong cuộc oẳn tù tì.
Trả lời: Người thắng oẳn tù tì thắng ván chơi đó.
Không bao giờ sang bờ bên kia được