Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Khi nhân 154 với một số có hai chữ số giống nhau thì ta có tích như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd x 10 = abcd + abcd0 = abcd x 11
Theo đề bài, bạn Nhi đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tích trên thay đổi như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd = abcd x 2
Ta thấy hiệu số phần (abcd) giữa hai tích trên là :
11 - 2 = 9 ( phần )
Số abcd (hay nói tích riêng thứ nhất của phép nhân trên) là :
9702 : 9 x 1 = 1078
Tích riêng thứ hai của phép nhân trên là :
1078 x 10 = 10780
Số có hai chữ số đó là :
( 10780 + 1078 ) : 154 = 77
Đáp số : Số có hai chữ số đó là 77.
Khi nhân 154 với một số có hai chữ số giống nhau thì ta có tích như sau :
154 x XX = abcd + abcd x 10 = abcd + abcd0 = abcd x 11
Theo đề bài, bạn Nhi đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tích trên thay đổi như sau :
154 x XX = abcd + abcd = abcd x 2
Ta thấy hiệu số phần (abcd) giữa hai tích trên là :
11 - 2 = 9 ( phần )
Số abcd (hay nói tích riêng thứ nhất của phép nhân trên) là :
9702 : 9 x 1 = 1078
Tích riêng thứ hai của phép nhân trên là :
1078 x 10 = 10780
Số có hai chữ số đó là :
( 10780 + 1078 ) : 154 = 77
Đáp số : Số có hai chữ số đó là 77.
Bài giải
Khi nhân 154 với một số có hai chữ số giống nhau thì ta có tích như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd x 10 = abcd + abcd0 = abcd x 11
Theo đề bài, bạn Nhi đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tích trên thay đổi như sau :
154 x \(xx\) = abcd + abcd = abcd x 2
Ta thấy hiệu số phần (abcd) giữa hai tích trên là :
11 - 2 = 9 ( phần )
Số abcd (hay nói tích riêng thứ nhất của phép nhân trên) là :
9702 : 9 x 1 = 1078
Tích riêng thứ hai của phép nhân trên là :
1078 x 10 = 10780
Số có hai chữ số đó là :
( 10780 + 1078 ) : 154 = 77
Đáp số : Số có hai chữ số đó là 77.
Đ/S:77 ạ vì bài toán liên quan đến cấu tạo số nên mình ko trình bày ra đc nhé.
Gọi thừa số thứ hai là aa
Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x a x 11
Khi đặt sai tích riêng tức là lấy 254 x a + 254 x a = 254 x a x 2
Vậy tích giảm đi 254 x a x 9
Suy ra : 254 x 9 x a = 16002
a = 16002 : (254 x 9) = 7
Vậy thừa số thứ hai là 77.
Gọi thừa số thứ hai là aa
Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x a x 11
Khi đặt sai tích riêng tức là lấy 254 x a + 254 x a = 254 x a x 2
Vậy tích giảm đi 254 x a x 9
Suy ra : 254 x 9 x a = 16002
a = 16002 : (254 x 9) = 7
Vậy thừa số thứ hai là 77.
Gọi thừa số thứ hai là aa
Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x a x 11
Khi đặt sai tích riêng tức là lấy 254 x a + 254 x a = 254 x a x 2
Vậy tích giảm đi 254 x a x 9
Suy ra : 254 x 9 x a = 16002
a = 16002 : (254 x 9) = 7
Vậy thừa số thứ hai là 77.
Gọi thừa số thứ hai là aa
Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x a x 11
Khi đặt sai tích riêng tức là lấy 254 x a + 254 x a = 254 x a x 2
Vậy tích giảm đi 254 x a x 9
Suy ra: 254 x 9 x a = 16002
a = 16002: (254 x 9) = 7
Vậy thừa số thứ hai là 77.
Gọi thừa số thứ hai là aa
Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x a x 11
Khi đặt sai tích riêng tức là lấy 254 x a + 254 x a = 254 x a x 2
Vậy tích giảm đi 254 x a x 9
Suy ra: 254 x 9 x a = 16002
a = 16002 : ( 254 x 9 ) = 7
Vậy thừa số thứ hai là 77.
tích này đã giảm đi: 9702/154=63(lần)
số có 2 chữ số giống nhau có dạng:aa=a*10+a=a*11
do đặt các tích riêng thẳng cột nên trở thành 154*(a+a)
mà a+a=a*2
Tích chênh lệch là do thừa số còn lại giảm đi số lần giá trị của chữ số a
11-2=9(lần)
chữ số a là:63/9=7. nên thừa số có 2 chữ số là 77