K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy:

- Từ 5 oC – 40 oC, nhiệt độ tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp, nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình hô hấp của loài thực vật trên là 35 oC – 40 oC.

- Tuy nhiên, nếu nhiệt độ vượt qua mức 40 oC thì cường độ hô hấp giảm dần.

22 tháng 2 2023

Từ bảng trên ta thấy hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp của hạt: Khi hàm lượng nước tăng thì cường độ hô hấp của hạt sẽ tăng lên rất nhanh.

22 tháng 2 2023

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua: Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ quang hợp của cây cà chua sẽ khác nhau.

- Cà chua quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ 21oC.

- Khi nhiệt độ thấp (13oC) cây quang hợp yếu.

- Khi nhiệt độ quá cao (35oC), quá trình quang hợp bị ngưng trệ.

25 tháng 2 2023

Việt Nam nằm trong vùng có từ trường tương đối mạnh (màu vàng nhạt).

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút,...
Đọc tiếp

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.

Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.

Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:

Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 26 – 30°C), ghi lại số liệu. Sử dụng nước đá để hạ từ từ nhiệt độ của nước (để giữ nguyên mức nước không thay đổi thì khi sử dụng nước đá có thể lấy bớt nước trong bình đi một lượng tương đương), đếm số lần cá đóng - mở nắp mang trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 16 – 20 °C). Lập lại quá trình này ở nhiệt độ 6 – 10 °C.

Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng 22.1.

Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra nhận xét gì?

1

- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.

- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên

26 tháng 2 2023

a) Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng Bắc - Nam. Chữ N trên thanh nam châm hướng về cực Bắc, chữ S hướng về cực Nam.

Ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm thì nam châm cũng có sự định hướng Bắc – Nam.

b) Các bước tiến hành:

- Bước 1. Treo thanh nam châm vào giá đỡ.

- Bước 2. Chờ đến khi nam châm đứng yên, quan sát phương của thanh nam châm. Đầu nam châm chỉ hướng Bắc là cực Bắc, chỉ hướng Nam là cực Nam.

c) Cách xác định cực của nam châm trong Hình 18.2d:

- Buộc nam châm vào một sợi dây (nếu khó thì sử dụng thêm băng dính) sau đó gắn vào giá đỡ và để nam châm xoay tự do.

- Dần dần cực Bắc của nam châm sẽ hướng về phía Bắc, cực Nam hướng về phía Nam.

- Dùng la bàn để xác định hướng, sau đó đánh dấu 2 cực của nam châm.

ChấtPhân tử đơn chấtPhân tử hợp chấtKhối lượng phân tử
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygenSĐ28
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử oxygenSĐ56
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygenĐS48
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygenSĐ46
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygenSĐ60

 

26 tháng 2 2023

a. nguyên liệu tham gia: oxygen và glucose

sản phẩm : Carbon dioxide , nước và năng lượng ( ATP)

Phương trình hô hấp tế bào:

Glucose + Oxygen  → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP)

b. Hô hấp tế bào diễn ra trong ti thể

25 tháng 2 2023

- Chọn điểm ứng với s = 60 km trên trục Os. Từ điểm này, vẽ một đường nằm ngang cắt đồ thị tại một điểm C.

- Từ C, vẽ một đường thẳng đứng cắt trục Ot, ta được t = 2,0 h.

b) Cách xác định tốc độ của ca nô:

- Từ đồ thị, xác định được ca nô đi quãng đường s = 30 km trong thời gian t = 1,0 h.

- Tính tốc độ của ca nô bằng công thức: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30}{1,0}=\)30 km/h

25 tháng 2 2023

a, Vận tốc : v=30(km/h) (Dựa theo đồ thị)

Thời gian đi được quãng đường 60km:

t=s/v=60/30=2(h)

b, Tốc độ của cano: v=s/t=30km/h