Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3
Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3
Vì a không chia hết cho 3 nên ⇒ a2 : 3 dư 1
vì b không chia hết cho b nên ⇒ b2 : 3 dư 1
⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)
Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba
Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3
a ⋮ 3 ⇒ a 2 ⋮ 3
Mà a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết)
Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra
Từ những lập luận trên ta có:
a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)
Ta có: \(\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}\le\dfrac{1}{4-\dfrac{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}{2}}\)
\(\left(a^2+b^2;b^2+c^2;c^2+a^2\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\x;y;z>0\end{matrix}\right.\)
Làm nốt :v
\(A=x^2+\frac{4}{x^2+1}\)
\(=x^2+1+\frac{4}{x^2+1}-1\)
Áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 2 số dương x^2 + 1 và 4 / x^2 + 1
\(x^2+1+\frac{4}{x^2+1}\ge2\sqrt{\left(x^2+1\right)\cdot\frac{4}{x^2+1}}\)
\(x^2+1+\frac{4}{x^2+1}\ge4\)
\(x^2+1+\frac{4}{x^2+1}-1\ge3\)
\(A\ge3\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi
\(x^2+1=\frac{4}{x^2+1}\)
\(\left(x^2+1\right)^2=4\)
\(\orbr{\begin{cases}x^2+1=2\\x^2+1=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=-3\left(sai\right)\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy A > 3 khi x khác 1 và - 1
A = 3 khi x = 1 hay x = - 1
A < 3 vô nghiệm
a. Ta có \(A=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)
\(=3+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)
\(A\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6;12\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4;16;36;144\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;4;16;36;144\right\}\)thì \(A\in Z\)
b. Thay \(x=7-4\sqrt{3}\Rightarrow A=\frac{3\sqrt{7-4\sqrt{3}}}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}-3}\)
\(=\frac{3\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-3}=\frac{3\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}-3}=\frac{15-9\sqrt{3}}{2}\)
Lời giải:
a) Với \(m=0\) phương trình trở thành:
\((x^2-2x-3)(x^2-2x+3)=0\Leftrightarrow (x-3)(x+1)(x^2-2x+3)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\\x^2-2x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(\left[\begin{matrix}x=3\\x=-1\\\left(x-1\right)^2+2=0\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in \left\{-1,3\right\}\)
b) Để PT có $4$ nghiệm phân biết thì phương trình \(x^2-2x+2m+3=0\) phải có hai nghiệm phân biệt khác \(-1\) và \(3\)
Tức là \(\left\{\begin{matrix} \Delta' =1-(2m+3)>0\\ 3^2-2.3+2m+3\neq 0\\ (-1)^2-2(-1)+2m+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m<-1\\ m\neq -3\\ \end{matrix}\right.\)
c) Áp dụng định lý Viet cho PT \(x^2-2x+2m+3=0\) có nghiệm thỏa mãn:\(\left\{\begin{matrix}x_3+x_4=2\\x_3x_4=2m+3\end{matrix}\right.\)
Có \(A=x_1x_2x_3x_4=-3x_3x_4=-3(2m+3)\)
Ta có với mọi \(x_3,x_4\in\mathbb{R}\) thì đều có \(x_3x_4\leq \left(\frac{x_3+x_4}{2}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow -3x_3x_4\geq -3\) (khi nhân với số âm thì đổi dấu)
\(\Rightarrow A_{\min }=-3\Leftrightarrow m=-1\)
Câu b với c không liên quan đến nhau phải không? Nếu không thì không tìm được min đâu.
\(A=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4}+...}}\\ \)>0
a)
\(A=\sqrt{4+A}\Leftrightarrow A^2=4+A\Leftrightarrow A^2-A-4=0\)
\(\Delta=1+16=17\)
\(A_1=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}< \dfrac{1+5}{2}=3\)
\(A_2=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\)<0 loại
Vậy A < 3
b) Chứng minh quy nạp
(13+23+.....+n3)=(1+2+3+...+n)2=> KL
b).đặt \(A=\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3}\)
ta có hằng đẳng thức: \(x^3-x=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)
\(1^3+2^3+3^3+...+n^3=1^3-1+2^3-2+3^3-3+...+n^3-n+\left(1+2+3+...+n\right)\)\(=0+1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)(*)
Xét \(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right).4=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)
từ (*): \(1^3+2^3+...+n^3=\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\left[\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2}+1\right]=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}.\dfrac{n^2+n-2+2}{2}=\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)
do đó \(A=\sqrt{\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=1+2+...+n\)(đpcm)