Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số là số dao động trong \(1s\)
Đơn vị tần số là Héc. Kí hiệu \(Hz\)
Dao động càng nhanh thì tần số lao động càng lớn. Ngược lại, dao động càng chậm thì tần số dao động càng nhỏ.
tần số là số dao động mà vật thực hiện đc trong 1 giấy,đơn vị là héc(Hz). tần số dao động lớn thì âm bổng tần số dao động nhỏ thì âm trầm
Tần số là số lần của một hiện tượng lặp đi lặp lại trên một đơn vị thời gian. Đơn vị là: Hz
Âm phát ra càng cao(bổng) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp(trầm) khi tần số dao động càng nhỏ
Âm trầm:
-khi vật giao động càng chậm tức là tần số của dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)
Âm bỗng:
-khi vật giao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bỗng)
- Khi nguồn âm có tần số ( số lần dao động trong 1 giây ) thấp thì âm phát ra trầm.
- Khi nguồn âm có tần số cao thì âm phát ra bổng
Phải có làm thì mới có ăn, đó là tiêu chí hàng đầu
"Lil Wuyn"
a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.
Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Chọn B
Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động
Muỗi bay phát ra âm bổng, còn ong bay phát ra âm trầm do cánh muỗi dao động với tần số lớn hơn tần số của cánh ong dao động.
Chọn B
Âm trầm:
-khi vật giao động càng chậm tức là tần số của dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp(càng trầm)
Âm bỗng:
-khi vật giao động càng nhanh tức là tần số của dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao(càng bỗng)
tank nha