K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

khi vật đang nổi trên chất lỏng thì vật chịu tác dụng của 2 lực :

- lực đẩy acsimet

- Trọng lực của trái đất ( trọng lượng của vật )

khi vật nổi thì FA > P

khi vật chìm hoàn toàn thì FA < P

10 tháng 10 2017

Vật đang nổi lên chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

Trả lời :

- Lực đẩy Ác - si - mét

- Trọng lực (lực hút trái đất)

So sánh lực đẩy ác-xi-mét trong trường hợp này vs trường hợp vật bị nhúng chìm hoàn toàn.

Trả lời :

Fa lúc đầu = dn . Vc

Fa lúc sau = dn. Vv

vì Vv > Vc =>Fa lúc nổi lên trong nước < Fa lúc chìm trong nước

19 tháng 12 2016

- Áp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật hay lực ép vuông góc với mặt chịu lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ.

- Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt p hoặc P) một đại lượng vật lý, được định nghĩa lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể.

19 tháng 12 2016

Cảm ơn p rất nhềuyeuvui

 

28 tháng 10 2016

a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực

+ Lực căng của sợi dây

b) Do P = 10m

=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N

Do lực căng của sợi dây = trọng lực

=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N

TP1cm10N

c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống

 

28 tháng 10 2016
  1. cảm ơn nhìu ạhiuhiuhiuhiu
16 tháng 12 2016

Ma sát nhớt
Đó là lực ma sát giữa chất lỏng (hoặc khí) với chất rắn

17 tháng 12 2016

Chịu ==

13 tháng 12 2016

Ba vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau

Dđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.

bài 2 tự làm nhahehe

11 tháng 3 2017

a) dạng cơ năng ô tô có được là động năng

Nếu tăng vận tốc lên thì cơ năng sẽ tăng vì cơ năng ở đây là động năng mà động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

b) công của ô tô thực hiện được là

A=F.s=F.v.t=1000.5.600=3000000J

c) công suất của động cơ ô tô là

P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{600}=5000W\)

mình ko tóm tắt bài nhưng lưu ý ở đây 18km/h=5m/s và 10 phút=600s nhé bạn

11 tháng 3 2017

Thế này đầy đủ hơn nhé!

a. Dạng cơ năng ô tô có được là động năng.

Nếu ô tô tăng vận tốc thì động năng cũng tăng lên. Vì động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, nghĩa là vật có vận tốc và khối lượng càng lớn thì động năng của vật cũng càng lớn.

c. 10min=600s

Công suất của động cơ ô tô là:

Công suất = A/t= 3000/600= 5 (kW)

Vậy nhé! Khi nãy mình nhầm!~

28 tháng 10 2016

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)

=> Fk = Fc

Do lực ma sát chính là lực cản

=> Fms = Fc = Fk = 700N

b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì

Fk > Fc

=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần

Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng

28 tháng 10 2016

c.ơn ạ

 

31 tháng 12 2016

-bình đựng là: 500.4/5=400cm3

-V tràn: 200cm3=0,0002m3

-FA=d.V=1000.0,0002=2N

26 tháng 6 2017

thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)

Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra

\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)

Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)

\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)