Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R1ntR2
\(R_{td1}=R_1+R_2=\dfrac{6}{0,4}=15\left(\Omega\right)\left(1\right)\)
R1//R2
\(R_{td2}=\dfrac{R_1R_2}{R1+R2}=\dfrac{R_1R_2}{15}=\dfrac{6}{1,8}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R1=\dfrac{50}{R2}\left(2\right)\)
Giai (1)(2)
\(\Rightarrow R1=5\Omega\)
\(R2=10\Omega\)
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
Câu a k có câu hỏi nên mình k lm nhé
b) Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
Công suất của mạch:
\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{12^2}{\dfrac{20}{3}}=21,6\left(W\right)\)
Công của dòng điện sinh ra trg 1 giờ:
\(A=P.t=21,6.1.60.60=77760\left(J\right)\)
a) Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Công suất của mạch:
\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{12^2}{30}=4,8\left(W\right)\)
Công của dòng điện sinh ra trong 1h:
\(A=P.t=4,8.1.60.60=17280\left(J\right)\)
a) Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)
Công suất của mạch là: \(P=\frac{U^2}{R_{tđ}}=\frac{12^2}{30}=4,8W\)
Công suất của dòng điện sinh ra trong 1h là: \(A=P.t=4,8.1.60.60=17280J\)
b) Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.20}{10+20}==\frac{20}{3}\Omega\)
Công suất của mạch là: \(P=\frac{U^2}{R_{tđ}}=\frac{12^2}{\frac{20}{3}}=21,6^2W\)
Công của dòng điện sinh ra trong 1h là: \(A=P.t=26,1.1.60.60=77760J\)
Bài 1 :
a,
Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(=>R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\Omega\)
\(=>R_{tđ}>R_1;R_2\)
b,
\(\dfrac{1}{R'_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{20}=>R_{tđ}=10\Omega\)
\(=>R_{tđ}< R_1;R_2\)
c, \(\dfrac{R_{tđ}}{R'_{tđ}}=\dfrac{40}{10}=4\)
...
Bài 2 :
Theo định luật ôm :
\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6+6}{0,5}=24\Omega\)
=> Hai đèn này sáng yếu hơn .
Cường độ dòng điện thực tế là :
\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)
Vì \(I_{tt}< I_{đm}=>\) Hai đèn sáng yếu .
Tóm tắt:
\(R_1=4\Omega\)
\(R_2=10\Omega\)
\(R_3=15\Omega\)
\(U_{AB}=5V\)
a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(I_1=?\)
\(I_2=?\)
\(I_3=?\)
Giải:
a. Điện trở \(R_{23}\) có giá trị:
\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+6=10\Omega\)
b. Cường độ dòng điện qua \(R_1\) và \(R_{23}\):
\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{5}{10}=0,5A\)
Hiệu điện thế áp vào \(R_2\) và \(R_3\):
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}R_{23}=0,5.6=3V\)
Cường độ dòng điện qua \(R_2\):
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{10}=0,3A\)
Cường độ dòng điện qua \(R_3\):
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)
a) Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau R1 = R2 = R3 = R.R1 = R2 = R3 = R.
Vì ba điện trở giống nhua mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn đều bằng nhau. Vậy U1 = U2 = U3 = U/3 = 24/3 = 8V.
b) Cả ba bóng đèn sáng nhưng hiệu điện thế đặt vào các bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định mức trên mỗi bóng đèn yếu.
\(R_{tđ}=R_1+R_2+\dfrac{U}{I}=40\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{I'}=7,5\Omega\)
Giải theo hệ PT theo \(R_1;R_2\) ta được: \(R_1=30\Omega;R_2=10\Omega\)
Hoặc: \(R_1=10\Omega;R_2=30\Omega\)