K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Thamm khảoo:

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần

\(\Rightarrow\) Tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

12 tháng 9 2021

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

5 tháng 11 2021

\(I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{1,2}{4}=0,3A\left(R_dntR_b\right)\)

\(U_b=U-U_d=10-4=6V\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow P_b=U_bI_b=6.0,3=1,8\)W

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

22 tháng 12 2016

r=8 thi den sang bnh thuong

4 tháng 1 2022

a. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{6}=1A\\R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{6}{3}=2A\\R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{6}{2}=3\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

b. Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

15 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

18 tháng 8 2016

Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ; 
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0 
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm

6 tháng 11 2023

\(a)R_Đ=\dfrac{U_{Đ,ĐM}^2}{P_{Đ,ĐM,hoa}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\\ R_{tđ}=R_b+R_Đ=6+4=10\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{10}=0,9A\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I=I_Đ=I_b=0,9A\\ I_{Đ,ĐM}=\dfrac{P_{Đ,ĐM}}{U_{Đ,ĐM}}=\dfrac{6}{6}=1A\\ Vì.I_Đ< I_{Đ,ĐM}\left(0,9< 1\right)\)

⇒Đèn sáng yếu

\(b)\) Để đèn sáng bình thường thì

\(U_{Đ,ĐM}=U_Đ=6V\\ P_{Đ,ĐMhoa}=P_{Đ,hoa}=6W\\ I_{Đ,ĐM}=I_Đ'=1A\)

\(U_b=U-U_Đ=9-6=3V\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I_Đ'=I_b'=1A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)

28 tháng 10 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R1ntR2\Rightarrow R2=R-R1=20-9=11\Omega\)