Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải:
Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )
Ta có:
\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)
\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )
Bài 3:
Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )
\(\Rightarrowđpcm\)
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Câu 1 :
Ta có :
Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ
=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062
=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :
1062 : 2 = 531
Số trừ là :
( 531 + 279 ) : 2 = 405
Câu 2 :
Ta có :
Số bị chia : số chia = 3 dư 3
=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia
Ta có :
Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75
Số bị chia là :
75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 = 53,25
Số chia là :
72 - 53,25 = 18,75
Câu 3 :
Ta có :
Số chia x 82 + 47 = số bị chia
Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953
Ta có :
3953 : 82 = 48 dư 17
Số bị chia lớn nhất có thể là:
3953 - 17 + 47 = 3983
Số chia lớn nhất có thể là :
3983 : 82 = 48
3
Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)
Ta có a+b=72 (1)
Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8
Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72
4b=64
b=16
Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16
Lời giải:
Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.
Do đó $a-16$ là số lẻ
$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$
Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$.
Vậy phép tính số 2 là sai.
1)
Ta có sơ đồ
SBT ST H H 575 1746 H 575
Hiệu là:
(1746 - 575 - 575) / 4 = 149
Số trừ là:
149 + 575 = 724
Số bị trừ là:
724 + 149 = 873
Đ/s:SBT:873
ST:724
2)
Gọi SBC là a,SC là b,thương là c,số dư là d
Ta có:
a / b = c(dư d) \(\Rightarrow\)c x b + d = a
c x(b+63) + d = a + 504
c x b + c x 63 + d = a + 504
c x b + d + c x 63 = a + 504 (trừ bỏ đi c x b + d và a vì 2 cái bằng nhau, ta được:)
c x 63 = 504
c = 504 / 63
c = 8
Vậy thương bằng 8
Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16
⇒ a - 15 là số chẵn
Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ
⇒ a - 16 lẻ
⇒ a - 16 không chia hết cho 18
⇒ a chia 18 không thể dư 16
Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.
Học tốt
vì số dư ko thể lớn hơn SC mà hiệu cua SBC cs SC vs sô dư lớn hơn 15