K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

PTHH

M+H2O=MOH+1/2H2 (1)

A a a a/2

2MOH+CO2=M2CO3+H2O (2)

A a/2 a/2 a

M2CO3 +CO2 +H2O =2MHCO3 (3)

0.3-0.5a 0.3-0.5a 0.3-0.5a 0.6-a

Dd B gồm: M2CO3 có n=a-0.3 và MHCO3 có n=0.6-a

Phần 1:

Ca(NO3)2+M2CO3=CaCO3+2MNO3 (4)

0.1 0.1 0.1 0.2

Từ PTHH 4: 0.5a-0.3+0.5a=0.1 => a=0.5 => M là Na

2MHCO3=M2CO3+CO2+H2O (5)

0.05 0.025 0.025 0.025

M2CO3+Ca(NO3)2=CaCO3+2MNO3 (6)

0.025 0.025 0.025 0.05

=> m=2.5g

V=5.6l

Gọi công thức của tinh thể là

Na2CO3.xH2O

=> x=15

12 tháng 12 2020

sai sai hay sao ý

0,5a-0,3+0,5a=0,1 sao a lại ra 0,5 dc đáng nhẽ chỗ này phải chia 2 ở về trái trc thì ms ra vì ở P1 mà nó chia đoi

vs cả na2co3.10h2o thôi chứ 

 

31 tháng 3 2019

Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.

29 tháng 11 2021

C

29 tháng 11 2021

C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

24 tháng 8 2019

Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: Áp suất của khí  CO 2  trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí  CO 2  trong dung dịch thoát ra.

Đáp án: D

12 tháng 9 2016

Khi cho Cu vào dd H2SO4 loãng không có hiện tượng gì xảy ra.

Khi nhỏ từ từ NaOH vào dd A thì đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2 và kết tủa trắng là Zn(OH)2, kết tủa này có thể tan dần nếu NaOH dư. Lọc lấy kết tủa nung nóng trong kk thu được chất rắn và nước. 
PTHH: 

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2 NaOH → Na2ZnO2 + 2 H2O

FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2

Zn(OH)2 → ZnO + H2O ( nhiệt độ )

O2+4Fe(OH)2→2Fe2O3+4H2O

11 tháng 1 2017

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.

a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.

b. Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.

c. Cl2 + H2O → HCl + HClO

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.

d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017