K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

(1) - độ dài;                                      (5) - ngang bằng với;

(2) - giới hạn đo;                              (6) - vuông góc;

(3) - độ chia nhỏ nhất;                       (7) - gần nhất.

(4) - dọc theo;

10 tháng 1 2017

Đáp án C

 

16 tháng 5 2017

Đáp án B

Gọi H là chiều dài của thước ngập trong nước

Gọi S 2  là vị trí của vạch 80; S 2 '  là ảnh của  S 2 ; do ảnh phản xạ nên ta có: S 2 H = 80 - h = S 2 ' H  (1)

Gọi  S 1  là vị trí của vạch 0;  S 1 '  là hình ảnh của  S 1 ; do ảnh khúc xạ ánh sáng nên ta có:

Do ảnh của vạch 0 trùng với ảnh của vạch 91 tức là  S 1 '  trùng với  S 2 ' . Nên từ (1) và (2) ta có:

STUDY TIP

Đọc đề các bạn phải đoán nhận đây là bài toán quang hình các bạn phải vẽ hình sau đó tính trên hình với kiến thức vật lí là

+ Ảnh qua phản xạ ánh sáng bằng vật đối xứng vật qua mặt phản xạ:  A B = A ' B ' ⇔ d = d '

+ Ảnh qua khúc xạ ánh sáng không đối xứng vật qua mặt phản xạ ở vị trí phụ thuộc vào tỉ số chiết suất hai môi trường:

(bài toán quang hình nên phải có hình mới giải được)

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.

b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.

c.     Kích thích cho vật nhỏ dao động.

d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.

 

e. Sử dụng công thức  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.

 

f. Tính giá trị trung bình   1 ¯ ;   T

 

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:

 

A. a,b,c,d,e,f.

B. a,d,c,b,f,e.

C. a,c,b,d,e,f.

D. a,c,d,b,f,e.

1
6 tháng 4 2018

Đáp án B

Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.

6 tháng 3 2018

21 tháng 7 2019

26 tháng 5 2017

Đáp án C

B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c

B2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a

B3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d

6 tháng 7 2019

+ Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L ¯ = 2 , 345 ¯  m

+ Sai số ngẫu nhiên DL = 0

+ Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m

® L = (2,345 ± 0,001) m.

Đáp án C

26 tháng 7 2019

ĐÁP ÁN C.

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Có.

Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N)

Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt.

Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N)

Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên.

27 tháng 4 2017

cảm ơn cô nhahaha