K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2021

Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:

a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.

3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3

NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O

8 tháng 2 2021

Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

25 tháng 3 2017

Có : mNa2CO3 + mH2O = mdd Na2CO3 bão hòa

=> 53 + mH2O = 303

=> mH2O = 250(g)

Ở 18 độ C , SNa2CO3 = (mNa2CO3 : mH2O) .100 = 53/250 . 100 =21.2(g)

24 tháng 3 2020

a) mH2O trong dung dịch Na2Co3 đó là : 160 - 40 = 120 (g)

Ở 18°C, số gam muối Na2Co3 tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa là 21,2g

=> Ở 18°C, số gam muối Na2Co3 tan trong 120g nước để tạo thành dung dịch bão hòa là : 25,44g

b) Số gam Na2Co3 tách ra khỏi dung dịch là : 40 - 25,44 = 14,56 (g)

28 tháng 9 2016

mNa2CO3 = \(\frac{315.15\%}{100\%}\)=47,25 g

=> nNa2CO3= \(\frac{47,25}{106}\)=0,446 mol

Ta có : nNa2CO3 = nNa2CO3.10H2O = nH2O = 0,446 mol

Khối lượng tinh thể là :

nNa2CO3.10H2O = 0,446 . 286 =127,556 g
Khối lượng nước là :
mH2O = 0,446 . 18 = 8,028 g
2 tháng 7 2018

BẠN LÀM SAI RÙI

31 tháng 1 2022

jh,,,,,,,,,,,,,,jhhhh

24 tháng 11 2017

-Dùng nước chia 2 nhóm:

+ Tan trong nước\(\rightarrow\)NaCl, Na2CO3, Na2SO4(nhóm I)

+ Không tan trong nước\(\rightarrow\)BaCO3, BaSO4(nhóm II)

-Dùng HCl phân biệt 2 chất ở nhóm II:

+Tan và có khí thoát ra\(\rightarrow\)BaCO3:

BaCO3+2HCl\(\rightarrow\)BaCl2+CO2+H2O

+Không tan\(\rightarrow\)BaSO4

-Dùng HCl cho vào nhóm I:

+Khí thoát ra\(\rightarrow\)Na2CO3:

Na2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2NaCl+CO2+H2O

+ Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl và Na2SO4

- Lọc nước lọc BaCl2 ở trên cho vào 2 mẫu còn lại:

+ Kết tủa trắng\(\rightarrow\)Na2SO4:

Na2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4+2NaCl

+ Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl

3 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

3 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

10 tháng 12 2016

dễ ợt áp dụng các bc lm sau:

Tính khối lượng mol

Tính số mol nguyên tử của mổi nguyên tố trong một mol hợp chất

Tính khối lượng mỗi nguyên tố

Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố

Cứ áp dụng là làm được ngay thôi

19 tháng 12 2016

bạn giảng vậy mk cx ko hiểu dk dâu mà huống chi bạn đó còn chưa hok