Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi con học hết bậc tiểu học thì tuổi mẹ bằng \(\frac{1}{5}\)tổng số tuổi của mỗi người.
Đến khi con vào đại học tuổi mẹ vẫn bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi của những người ấy.
Vì mọi người có số tuổi tăng như nhau nên thành viên còn lại là 5 người thêm mẹ là 6 người.
Vậy ...
Khi con còn học hết bậc tiểu học thì tuổi mẹ bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi của những người còn lại trong gia đình đến khi con vào đại học thì tuổi của mẹ vẫn bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi của những người ấy .
\(\Rightarrow\)Tuổi mẹ tăng = \(\frac{1}{5}\)tổng số tuổi của những người còn lại tăng.
Vậy gia đình đó có số người (không tính mẹ) là:
\(1:\frac{1}{5}=5\)( người )
Vậy kể cả mẹ thì gia đình ấy có 6 người.
Khi con học hết bậc TH thì tuổi mẹ bằng 1/5 TS tuổi của những người còn lại
khi con vào ĐH thì tuổi mẹ vẫn bằng 1/5 tổng số tuổi của những người ấy.
Mỗi năm, mỗi người tăng 1 tuổi => Số tuổi tăng thêm của mẹ bằng 1/5 số tuổi tăng
thêm của những người còn lại
Vậy số người còn lại trong gia đình là 5 người, kể cả mẹ, gia đình đó có 6 người.
1) Lần thứ hai lấy ra:
( 1 - 7/15 ) . 3/16 = 1/10 ( tấm vải )
Phần vải còn lại bằng:
1 - ( 7/15 + 1/10 ) = 13/30 ( tấm vải )
2) Hiệu số tuổi mẹ và con không bao giờ đổi.
Hiện nay tuổi mẹ bằng:
5/5-3 = 5/2 ( hiệu )
9 năm trước tuổi mẹ bằng:
2/2-1 = 2 ( hiệu)
Phân số chỉ 9 năm là:
5/2 - 2 = 1/2 ( hiệu )
Số tuổi mẹ hơn con là:
9 : 1/2 = 18 ( tuổi )
Số tuổi của mẹ là:
18 x 5/2 = 45 ( tuổi )
Số tuổi của con là:
45 x 3/5 = 27 ( tuổi )
Theo đề bài suy ra số tuổi tăng thêm của mẹ phải bằng \(\frac{1}{5}\) tổng số tuổi tăng thêm của những người còn lại. Vì mọi người đều tăng tuổi như nhau mà số tuổi là một số tự nhiên lớn hơn 0 nên số người còn lại trong gia đình là 5 người.
Vậy kể cả mẹ thì gia đình đó có 6 người.