K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Cái sách nào hỏi thế , thời lớp 6 mình chưa thấy câu này bao giờ

trả lời :chuẩn bị một chậu nước nóng lấy miệng cái cốc mốp úp lên mặt nước ( ko để hở ) vì nước nóng làm  không khí nớ ra làm cái cốc "mốp" trở về hình dạng ban đầu ****chắc thế 

4 tháng 5 2016

CHÀO BẠN:

Hiện tượng vỡ này gồm tập hợp các lí do như sau:

1, Thủy tinh truyền nhiệt rất kém.

2, Tính đàn hồi,biến dạng của thủy tinh thấp.

3, Sự giãn nở vì nhiệt.

4, Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc,lớp trong của cốc bị nóng trước,lập tức giãn nở ra,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh,chưa kịp giãn nở.Thủy tinh bên trong ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ,do "hiệu ứng vết nứt" nên vết nứt nhanh chóng phát triển,nếu vượt quá giới hạn,cốc có thể bị vỡ ngay lập tức.

Với cốc thủy tinh mỏng,vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần như nhau,nên đồng thơi trương nở ra,do đó cốc sẽ không bị vỡ.

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 5 2016

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
 

14 tháng 4 2016

a, Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
b,Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.

 

28 tháng 9 2017

Bạn có thể làm giúp mình câu của mk đk ko

29 tháng 11 2016

C6 của SGK phải không bạn?

 

19 tháng 12 2016

người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí

12 tháng 12 2016

tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!leuleu

 

9 tháng 5 2016

62oC=0oC + 62oC

        =32oF+(62.1,8)oF

        =32oF+111,6 oF

         =143,6oF   

9 tháng 5 2016

62 độ C

= 32 + (1,8 x 62)

= 32 + 111,6

= 143,6 độ F

Chúc bạn học tốt!hihi

1 tháng 11 2016

* Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

* Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

* Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.

* Đơn vị lực là niutơn ( N ). Trọng lực của quả cân 100g là 1N.

1 tháng 11 2016

thanks bn nhahaha

 

4 tháng 5 2016

 Ngâm cốc dưới vào nước nóng,cốc trên vào nước lạnh. 

4 tháng 5 2016

Ngâm cốc thủy tinh trên vào nước lạnh để chiếc cốc này co lại vì gặp lạnh, ngâm cốc thủy tinh phía dưới vào nước nong để chiếc cốc nở ra khi gặp nóng. Vậy là ta đã lấy được hai chiếc cốc ra.

26 tháng 8 2016

vào loigiaihay á

26 tháng 8 2016

thanks bn okvuiyeu

16 tháng 11 2016

cốc Bbanh

20 tháng 11 2016

Thêm nữa: Vì sao?