K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

Khi buộc chặt dây thép vào thân hoặc cành cây làm cho mạch rây chỗ đó bị thắt lại. Chất hữu cơ chuyển từ lá xuống đến chỗ bị thắt không di chuyển tiếp được và ứ lại trên chỗ bị thắt. Các tế bào chỗ này nhận nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh làm phần vỏ phình ra tạo một vết hằn xung quanh thân hoặc cành cây.

2 tháng 11 2020

I don't now ( ahihi )

25 tháng 12 2016

ba bn an tháo lõng ra là vì mún giúp ây ó thể to ra nếu mà dây kẽm buộc quá chắc vào thân cây trong một thời gian dài thì chất sắt và chắt bào mòn axit trong kẻm sẽ tạo ra vết hằn và làm cho cây phát triểm chậm

10 tháng 5 2016

Khi để quần áo lâu ngày trong tủ thì xuất hiện những vết chấm đen trên áo vì ở nhiệt độ phòng ( 25 độ C đến 30 độ C ) , có độ ẩm thích hợp, thức ăn để cho nấm phát triển chính là quần áo.

Em cần làm để tránh hiện tượng đó:

+ Phơi khô quần áo vào những ngày trời nắng

+ Dọn dẹp tủ

+ Giữ gìn sạch sẽ quần áo

10 tháng 5 2016

Vì khi để quần áo trong tủ thì các vi nấm có sẵn trên quần áo nhờ ko giặt giũ thì nó phát triển thành chấm đen, chắc lâu nữa thành nấm ăn được luôn đó !

Em cần làm :

_ Giặt giũ quần áo thường xuyên

_ Ủi đồ để chết các vi nấm

_ Để quần áo nơi khô ráo, tránh để quần áo ở nơi ẩm ướt lâu mà không giặc.

28 tháng 11 2019

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

12 tháng 7 2019

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

17 tháng 2 2017

Đáp án A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con

7 tháng 4 2018
STT Tên cây Có khả năng tựu tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển
1 Cây lúa      +      +      + -
2 Cây ngô      +      +      + -
3 Cây mít      +      +      + -
4 Cây sen      +      +      + -
5 Cây xương rồng      +      +      + -

- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.

- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:

     + Tự tổng hợp các chất hữu cơ .

     + Phần lớn không có khả năng di chuyển.

     + Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.

2 tháng 9 2019

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

9 tháng 1 2018

Đáp án: D

Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.