K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.

Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.

Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Nếu không bắt được mạch chứng tỏ tim đã ngừng đập, cần phải hô hấp nhân tạo kèm theo ép tim ngoài lồng ngực (ép ở 1/2 dưới xương ức bên trái) theo công thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngạt 2 cái) nếu có 2 người thực hiện, hoặc 30/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lại.

Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.

Bước 5: Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp không. Cần lau khô người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo.

4 tháng 1 2022

Tham khảo!

– Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng.

– Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân.

– Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân.

– Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.

Tham khảo:
– Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay

2 tháng 12 2021

Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.

Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.

Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hô hấp nhân tạo: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc hay khăn vải lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng ngực.

Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Nếu không bắt được mạch chứng tỏ tim đã ngừng đập, cần phải hô hấp nhân tạo kèm theo ép tim ngoài lồng ngực (ép ở 1/2 dưới xương ức bên trái) theo công thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngạt 2 cái) nếu có 2 người thực hiện, hoặc 30/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lại.

Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.

Bước 5: Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp không. Cần lau khô người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo

Cứu người ta&hô hấp nhân tạo

5 tháng 12 2021

THAM KHẢO

 

1.

 Nằm sấp trên thành của bể bơi. Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. ...Đứng cách mép nước một đoạn. ...Ném phao xuống cho nạn nhân. ...Trực tiếp nhảy xuống cứu. ...Chăm sóc cho nạn nhân sau khi cứu lên 

 

2. Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.

5 tháng 12 2021

Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa là có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non gồm : đường, axit béo và glixêrin, các axit amin, các vitamin, các muối khoáng và nước.

Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?

Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?

Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.

a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?

b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?

c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?

Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).

Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?

b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)

1
23 tháng 12 2021

Câu 4   a)  

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .

b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .

Nhớ chép đúng nhé ^_^.

24 tháng 5 2021

Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ

Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:

+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao

+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )

+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.

+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.

+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )

24 tháng 5 2021

Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo

20 tháng 1 2022

- Đủ tuổi mới dc lái xe máy, xe ô tô 

- Phải có giấy phép lái xe đầy đủ 

- lo chạy nhanh, vượt đèn đỏ

- Đội nón bảo hiểm

 

20 tháng 12 2016

Bước 1: Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:

- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)

- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện

- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó

Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng 1 trong hai phương pháp sau:

Phương pháp 1: Hà hơi thổi ngạt:

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghe môi sát miệng nạn nhân và thổi hết hơi đó vào phổi nạn nhân

- Ngừng thôi để hít vào rồi thở tiếp

- Thổi liên tục với 12 – 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân bình thừơng

Phương pháp 2: Ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra sau

- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài

- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

20 tháng 3 2017

good

5 tháng 5 2021

1 đội mũ bảo hiểm ( đi xe máy)

2 đã uống rượu bia ko nên lái xe

3 không phóng nhanh vượt ẩu 

4 không vượt đền đỏ

hộp sọ não dễ bị tổn thương làm cho mọi chức năng của cơ thể kể cả những hoạt động có ý thức (đi và nói chuyện) và những hoạt động vô thức (hô hấp, nhịp tim, v.v.). Đồng thời bộ não cũng điều khiển suy nghĩ, nhận thức, lời nói và cảm xúc. Tình trạng tổn thương tới bộ não, dù do chấn thương đầu nghiêm trọng hay chấn thương gần đầu không để lại vết nứt hoặc xuyên thủng cũng có thể phá vỡ một số hoặc tất cả những chức năng này.

Để bảo vệ chúng ta cần chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông