K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Kết thúc theo kiểu kỳ ảo và kết thúc theo phim và xem đó là một kết thúc có hậu

11 tháng 10 2017

C1 chỉ ra rằng Giong là một vị thần bất tử còn C2 chỉ ra nhân dân ta khi không có giặc thì rất hiền lành còn khi đất nươc lâm nguy thì vùng lên đánh giặc.

16 tháng 9 2016

ko có yêu cầu thì ai mà làm được

16 tháng 9 2016

ố ồ 

bạn ko có câu hỏi thì sao trả lời được 

10 tháng 12 2016

Trước băn khoăn và đưa ra nhiều ý kiến trái chiều về một bài học trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 và sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tập 2A (sách thử nghiệm), ngày 17-3, NXB Giáo dục Việt Nam đã chính thức trả lời về mục đích của nội dung này.

Cụ thể, trong cuốn sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 tập 2A, tại bài 26C “Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế” ở phần 1 đưa ra 2 câu hỏi (a và b) là: Những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây dùng để chỉ nhân vật nào? và việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?:

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau của mình mà chết.

Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Nguyễn Văn Tùng cho biết, bài tập được nêu nằm trong cuốn Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 của Bộ GD-ĐT, được lấy lại từ cuốn Tiếng Việt 5, tập hai (NXB Giáo dục, 2010, tr. 86). Mục tiêu của bài tập là rèn luyện cho học sinh kĩ năng liên kết các câu trong đoạn, qua đó học hỏi cách sử dụng từ ngữ linh hoạt của nhà văn.

Đoạn văn được trích thể hiện trí tưởng tượng phong phú và độc đáo của nhà văn. Ngay ở câu mở đoạn, Nguyễn Đình Thi đã nói rõ là ông tưởng tượng ra một kết cục khác của câu chuyện: “Nghe truyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi...”. Khác biệt lớn nhất giữa truyền thuyết với bài viết của nhà văn Nguyễn Đình Thi là theo truyền thuyết Thánh Gióng bay về trời, còn Nguyễn Đình Thi cho là tráng sĩ đã hy sinh trên đất mẹ.

Đoạn văn của Nguyễn Đình Thi có thể gợi cho học sinh những suy nghĩ vượt ra ngoài khuôn khổ câu chuyện dân gian các em vẫn nghe, từ đó kích thích trí tưởng tượng và tiềm năng sáng tạo của các em - một trong những nội dung nằm trong mục tiêu giáo dục của môn Ngữ văn, kể từ cấp Tiểu học.

 

 
25 tháng 12 2023

- Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân, đúng như đạo lý « Uống nước nhớ nguồn » mà ông cha ta đã dạy.

27 tháng 11 2017

thế là gióng bay lên trời, gọi là làng gióng

19 tháng 9 2018

Đánh giặc ko màng danh lợi. Đánh giặc vì nghĩa lớn, giúp cho nước nhà. Gióng không đòi công lao,tiền bạc hay chức vọng. 

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau của mình mà chết.

7 tháng 12 2017

Thạch Sanh sau khi giết được đại bàng giải cứu công chúa được nhà vua cho cưới công chúa và làm thái tử sống trọn đời bên công chúa xinh đẹp. Còn Lí Thông do đã lừa Thạch Sanh nên bị Thạch Sanh trừng trị phải đi lưu đày sang Úc. 

    Bn thay the nao

12 tháng 11 2018

tự nghĩ

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Thánh Gióng“Giặc đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Thánh Gióng

“Giặc đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ phi ngựa thúc thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây một mình, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

Câu 1. Xác định thể loại của đoạn trích?

Câu 2. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?

Câu 3. Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu "Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời". Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

Câu 4. Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?

3

Câu 1 : Thể loại : Miêu tả

Câu 2 : 

Sự ra đời và lớn lê của Gióng:

Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.
Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào 
Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
Gióng ra trận và chiến thắng:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.

Câu 3 : Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân.

Câu 4 : Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta

7 tháng 9 2021

bn lấy mấy câu này đâu ra vậy

15 tháng 10 2021

Tham khảo :

Giặc tan xác, ôm đầu chạy về nước. Nhân dân vui mừng mở tiệc, Thánh Gióng quay lại làng Gióng gặp mẹ của mình. Mẹ cậu rất cảm động về việc làm vừa rồi của con mình. Vua chúc mừng và khen cậu rất nhiều, vua còn tổ chức hội khỏe Phù Đổng và rất biết ơn cậu. Nhân dân trong làng rất biết ơn cậu, các em bé nhỏ đều vây quanh Thánh Gióng. Nhìn cậu lúc này không còn cao lớn như khi đánh giặc mà trở lại hình dáng như người thường, nói chuyện lưu loát. Câu và mẹ cậu lại trở về một thế giới đầy tình yêu gia đình.

15 tháng 10 2021

Tham khảo:

Giặc tan xác, ôm đầu chạy về nước. Nhân dân vui mừng mở tiệc, Thánh Gióng quay lại làng Gióng gặp mẹ của mình. Mẹ cậu rất cảm động về việc làm vừa rồi của con mình. Vua chúc mừng và khen cậu rất nhiều, vua còn tổ chức hội khỏe Phù Đổng và rất biết ơn cậu. Nhân dân trong làng rất biết ơn cậu, các em bé nhỏ đều vây quanh Thánh Gióng. Nhìn cậu lúc này không còn cao lớn như khi đánh giặc mà trở lại hình dáng như người thường, nói chuyện lưu loát. Câu và mẹ cậu lại trở về một thế giới đầy tình yêu gia đình.