Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt là x,y,z (\(x,y,z \in \mathbb{N}\))
Vì lớp 7A có 45 học sinh và không có học sinh nào ở mức Chưa đạt nên x+y+z =45
Vì số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt tỉ lệ với ba số 3;4;2 nên \(\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{2} = \frac{{x + y + z}}{{3 + 4 + 2}} = \frac{{45}}{9} = 5\\ \Rightarrow x = 3.5 = 15\\y = 4.5 = 20\\z = 2.5 = 10\end{array}\)
Vậy số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là: 15 bạn, 20 bạn và 10 bạn.
Gọi số bạn ở mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2};a+b+c=45\)
Áp dụng tính chất của Dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{3+4+2}=\dfrac{45}{9}=5\)
=>a=15; b=20; c=10
Gọi x,y,z (học sinh) lần lượt là số học sinh tốt, khá và đạt của khối 7 (\(x,y,z\in N\)*)
Do số học sinh đạt loại tốt, khá, đạt tỉ lệ với 6;5;2 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\)
Do tổng số học sinh đạt loại tốt và khá nhiều hơn số học sinh đạt loại khá là 135 em nên:
\(x+y-z=135\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{6+5-2}=\dfrac{135}{9}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15\cdot6=90\\y=15\cdot5=75\\z=15\cdot2=30\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#AvoidMe
gọi số hs giỏi, khá, trung bình là a,b,c ( a,b,c \(\inℕ^∗\), học sinh)
vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2:4:7
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)
vì số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh.
=> b-a=6
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{4-2}=3\)
\(\frac{a}{2}=3\Rightarrow a=6\)
\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)
\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)
vậy số học sinh giỏi có 6 bạn
số học sinh khá có 12 bạn
số học sinh TB có 21 bạn
Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình của lớp 7A lần lượt là x;y;z
Số học sinh giỏi khá và trung bình của lớp 7A lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;7
Ta có: x/2 = y/4 = z/7 và y - x = 6
Nên x/2 = y/4 = z/7 = y-x/4-2 = 6/2 = 3
Suy ra x/2=> x = 2.3 = 6
y/4=> y = 4.3 = 12
z/7=> z = 7.3 = 21
Vậy số học sinh giỏi là 6 hs
học sinh khá là 12 hs
học sinh trung bình là 21 hs
Chúc bạn học tốt!
#Dũng#
Học sinh giỏi: 8
Học sinh khá:12
học sinh trung bình:15
Học sinh yếu:10
Gọi số hs giỏi là a, hs khá là b, hs trung bình là c.
Ta có:
a/b = 2/3 , b/c = 4/5 => a/2 = b/3, b/4 = c/5
=> a/8 = b/12 = c/15 và a + b + c = 35
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)
Suy ra: a/8 = 1 => a = 8
b/12 = 1 => b = 12
c/15 = 1 => c = 15
Vậy số hs giỏi là 8 hs, hs khá là 12 hs, hs trung bình là 15 hs
Gọi số học sinh có học lực tốt,khá, đạt của lớp 7A lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số học sinh của lớp 7A có học lực tốt,khá,đạt tỉ lệ với 4;7;5 nên ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh ở mức tốt là 9 bạn nên ta có: b-a=9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-a}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)
=>a=12; b=21;c=15
Vậy: Số học sinh đạt học lực giỏi,khá,đạt lần lượt là 12 bạn, 21 bạn và 15 bạn