K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

\(1+3+5+...+19-2-4-...-18\)

\(=\left(1+3+5+...+19\right)-\left(2+4+...+18\right)\)

\(=\left(20\times5\right)-\left(20\times4,5\right)\)

\(=100-90\)

\(=10\)

1+3+5+..+19-2-4-..-18

= (1+3+5+..+19) - (2+4+..+18)

Số số hạng 1+3+..+19

(19-1) : 2 + 1 = 10(số hạng)

Vậy 1+3+.+19 ra :

(19+1) x 10 : 2 = 100

Số số hạng 2+4+..+18

(18-2) : 2 + 1 = 9(số hạng)

Tổng :

(18+2) x 9 : 2 =  90

ta có :

100 -90 

= 10

9 tháng 6 2021

ko biết

10 tháng 3 2021

kết quả = 10 nha bạn

10 tháng 3 2021

10 nha :))

kết quả là 50 nha nãy mik tính nhầm mik vừa tính lại

27 tháng 6 2021

\(29\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}+39\frac{1}{3}\times\frac{3}{4}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{59}{2}\times\frac{2}{3}+\frac{118}{3}\times\frac{3}{4}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{59}{2}\times\frac{2}{3}+\frac{59}{2}\times1+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{59}{2}\left(\frac{2}{3}+1\right)+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{59}{2}\times\frac{5}{3}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{295}{6}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{300}{6}=50\)

29 tháng 2 2016

không thể 

12 tháng 3 2016

Là số lẻ đó

31 tháng 1 2023

bằng4050

 

31 tháng 1 2023

4150

17 tháng 7 2016

co 24 chu so 0

9 tháng 12 2015

Các trường hợp đặc biệt:

25 x 4 = 100  ; 50 x 2 = 100 ; 75 x 4 = 300

Với mỗi trường hợp ta được 2 cs 0 vậy ta được 6 cs 0

Các số 10,20,30,40,60,70,80,90 mỗi số cho 1 cs 0 và số 100 cho ta 2cs 0 vậy có 10cs 0

Các số 5,15,35,45,55,65,,85,95 mỗi số khi nhân với một số chẵn cho 1 cs 0 vậy ta có 8 cs 0

       Có tổng cộng : 6+10+8=24 cs 0

               Đáp số : 24 cs0

 

 

 

9 tháng 12 2015

10 số có 2 số chia hết cho 5 => có 2 thừa số 5

=> 100 số có (100:10)x2= 20 thưà số 5

nhưng 25 ;50;75 ;100  có thêm 1+1+1+1 =4 thừa số 5

Vậy có tổng cộng 20+4 = 24 thừa số 5

5.2 =10 => 1 thừa số 5 => 1 chữ số 0 

=> Tích trên có 24 chữ số 0

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

12 tháng 12 2023

58 - 18- ( 19 - 5 - 4 - 2 )

40-10

=30