Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghề truyền thống là nghề đã gắn bó lâu đời với nhân dân một vùng, thường là nghề thủ công. Dạo gần đây, những ngành nghề thủ công truyền thống đang bị bỏ mặc vì mức thu nhập thấp, chỉ còn một số ít hộ gia đình còn gắng bó với nghề này.
Nghề truyền thống giúp ta hiểu hơn về lịch sử lâu đời của dân tộc.
Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay.
có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hoá của địa phương.
+trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, đóng góp sự phát triển ngành du lịch.
+về mặt văn hóa, nghề lưu giữ bản sắc văn hóa của người dân địa phương.
+về mặt kinh tế, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm cho nhiều lao đông, đồng thời tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu!
Làm gốm( ở Bát Tràng):
- Cốt gốm được tạo thành dáng bằng tay và bàn xoay, hoàn toàn là dựa vào kinh nghiệm và cảm nhận của mỗi cá nhân người thợ gốm, và sản phẩm cuối cùng cho ra luôn mang đặc điểm cốt đầy, dày và khá nặng tay.
- Men được tráng là men tự nhiên, an toàn và thường có màu ngà, hơi đục.
*Làm lụa ( Ở Vạn Phúc):
Lụa ở làng Vạn Phúc được đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng thoáng, dứt khoát.
Biểu hiện:+Tiết kiệm của cải, tiền bạc, thời gian.
+Xa lánh lối sống đua đòi, ham chơi, hoang phí.
+Tận dụng, bảo quản vật dụng.
................
Ý nghĩa: Giúp cho cuộc sống hạnh phúc hơn, đầy đủ hơn và đem đến nhiều thành công,...
Làng nghề sẽ là nơi để người học nhận thức về truyền thống làng nghề và tay nghề. Từ đó góp phần bảo lưu và xây dựng truyền thống nguyên bản làng nghề Việt Nam. Những nghệ nhân trong các làng nghề sẽ là người phục hồi các dữ liệu đã mất, khôi phục các điển tích, các bí quyết của nghề…
HT
Làng nghề truyền thống là tài nguyên du lịch nhân văn góp phần thu hút số lượng lớn khách du lịch, làm cho hoạt động du lịch thêm phong phú đa dạng, tạo nên nhiều lựa chọn hấp dẫn cho du khách. Ngoài ra du lịch làng nghề truyền thống còn làm đa dạng các sản phẩm du lịch.
1- Ở địa phương Thái Bình gồm các truyền thống như :
→ Lễ hội Đền Trần
→ Hội Sáo đền
→ Lễ hội đền Tiên La
2- Cuộc khởi nghĩa chống quân Bắc thuộc Thái Bình là : hai cuộc khởi nghĩa nông dân của Hoàng Công Chất và Phan Bá Vành
3- Các công trình kiến trúc nổi tiếng như là : chùa Keo, cung Kỳ Bố, cung Ngự Thiên, chùa Phúc Thắng, chùa Báo Quốc.
4-
Đời sống vật chất:
+ Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
+ Ở: Tập quán ở nhà sàn.
+ Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
+ Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
+ Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
+ Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
+ Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Câu 4 chị nghĩ có cái đúng có cái k đúng nên em xem lại nhaaa. Chị nêu chung chung được vậy thôi ạ ~
0