Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại của động vật ko xương sống bạn tham khảo ở link này nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/20523.html
Còn biện pháp phòng tránh mình xin nếu ra như sau :
- Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì
- Ăn chín uống sôi,...
Vai trò của động vật có xương sống với con người và tự nhiên:
-Làm thuốc, dược liệu
- Làm thực phẩm, xuất khẩu
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp
-làm cảnh, vui chơi giải trí
-làm thí nghiệm trong sinh lí học
- Làm đồ trang trí, trang sức
-tiêu diệt các loại sâu bọ phá hoại mùa màng
-Thụ phấn cho cây
-phát tán quả và hạt
tick cho mink nha
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
rêu | quyết |
chỉ có rễ giả làm chức năng hút | rễ thật có lông hút |
thân, lá chưa có mạch dẫn | thân lá đã có mạch dẫn |
thân lá có cấu tạo đơn giản | thân lá có cấu tạo phức tạp |
* vai trò của thực vật đối với động vật và con người:
-là nơi sinh sản cho một số động vật
-là thức ăn cho động vật ăn cỏ
-thải ra o xi cho động vật và con người hô hấp
-nhiều thực vật quí hiếm có giá trị kinh tế cao
‐Góp phần điều hòa khí hậu
‐Góp phần hạn chế lũ lụt , hạn hán
‐Góp phần bv nguồn nc ngầm
‐ Làm hàm lượng không khí được ổn định
‐ Góp phần giữ đất , chống xói mòn
Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được.
Sau khi gặp trời mưa to,nếu đất bị úng ta phải tháo hết nước bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp hạt mới không bị thối, chết mới nảy mầm được.
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
Bạn có thể tham khảo nhé!
- Ngành động vật có xương sống: trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
- Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ,...
- Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lá máu,...
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim,...
- Ngành giun đốt: giun đất, lươn,...
- Ngành thân mềm: Trai sông, sò, mực, trai,..
- Ngành chân khớp:
+ Lớp giáp xác: Tôm sông, rận nước, con sun, chân kiếm,...
+ Lớp hình nhện: nhện, ...
+ Lớp sâu bọ: châu chấu, bọ cạp,...