Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD: cây thông(Pinus),cây tuế(Cycas revoluta),cây bạch quả(Ginkgo biloba),....
TK:
Thực vật không mạch
Bryophyta, rêu "thật sự"
Marchantiophyta, rêu tản.
Anthocerotophyta, rêu sừng.
Tham khảo
Ko mạch:
Bryophyta, rêu "thật sự"
Marchantiophyta, rêu tản.
Anthocerotophyta, rêu sừng.
Có mạch ko hạt: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,…
Thực vật có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,…
Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa: cây bưởi, cây mẫu đơn, cây xoài, cây táo, cây lê, cây chanh, cây mận, cây cam, cây đu đủ, cây đào, cây hồng, cây măng cụt, cây mít, cây dừa, cây mơ, cây dưa, cây cà chua ,.....
Refer
Thực vật có mạch bao gồm ngành dương xỉ, thông đất, mộc tặc, thực vật có hoa, thực vật lá kim và các thực vật hạt trần khác.
tham khảo
Thực vật có mạch bao gồm ngành dương xỉ, thông đất, mộc tặc, thực vật có hoa, thực vật lá kim và các thực vật hạt trần khác.
Câu 1:Các ngành thực vật:
+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).
+Nghành tảo: 2 loại:
*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.
*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.
+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.
+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.
+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.
Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.
Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.
Câu 3: Hạt kín:
-cơ quan sinh sản:
*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
Hạt trần:
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
-cơ quan sinh sản:
*nón:nón đực và nón cái.
Câu 4:
-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.
-Cung cấp nơi ở cho các động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Câu 5:
-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Câu 6:
-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...
-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...
Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)
Cần phải làm:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Chúc bạn học giỏi!
Cơ quan sinh dưỡng | |
Tảo | - Chưa có rễ, thân , lá -Là thực vật bậc cao |
Rêu | - Đã có thân, lá, rễ giả - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
Dương xỉ | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
Thực vật có hoa | - Cơ quan sinh sản là hoa,quả,hạt. |
-Cây dương xỉ: +Lá già:Có cuống dài +Lá non:Cuộn tròn ở đầu +Rễ thật có lông hút +Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ.
-Cây có hoa: cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng có mạch dẫn phát triển sinh sản bằng hạt
cây rau bợ, cây bèo vẩy ốc, rêu tản, rêu sừng,...
(xin lỗi vì mình chỉ biết được từng này thôi ạ !)
Thực vật có mạch : Quyết , dương sỉ
Thực vật không có mạch : rêu
Thực vật không có mạch :
Rêu
Thực vật có mạch:
Dương xỉ
Hạt trần
Hạt kín
có mạch: cây lá kim, cây dương xỉ..........
không có mạch:rêu, địa tiền..............
Thực vật có mạch : Cây táo, xoài, thông, quyết,.....
Thực vật không có mạch : Rêu, rau bợ,....