Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng,nước , ..........
Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
- Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên biển.
- Nhân tố sinh thái sinh vật khác: san hô, vi khuẩn , ....
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước , không khí, độ ẩm,...
+ Nhân tố hữu sinh: con người, các sinh vật khác,....
2 nhân tố sinh thái vô sinh: đất, ánh sáng
2 nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, cây cỏ
2 nhân tố vô sinh: nhiệt độ, ánh sáng
2 nhân tố hữu sinh: sâu, chim
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC
Các nhân tố vô sinh:
- Những nhân tố tự nhiên: Nước, ánh sáng, bùn, bãi đá,....vv
- Những nhân tố do hoạt động con người tạo nên: Bãi cát nhân tạo, bãi sỏi,....
Các nhân tố hữu sinh:
- Trong tự nhiên: Cá , sinh vật phù du, đv giáp xác,....
- Do con người: Người đánh cá, ....vv
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC
Các nhân tố vô sinh:
- Những nhân tố tự nhiên:nước, nhiệt độ, độ ẩm,...
- Những nhân tố do hoạt động con người tạo nên: chất thải,.....
Các nhân tố hữu sinh:
- Trong tự nhiên: vi khuẩn, tảo, sv phù du....
- Do con người: đánh bắt cá, nuôi tôm,...
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái.
B. nhân tố vô sinh.
C.nhân tố hữu sinh.
D.nhiều nhân tố sinh thái.
vì
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
1.Môi trường là gì? Kể tên 5 nguyên tố vô sinh và 5 nguyên tố hữu cơ có trong môi trường trường học?
- Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường có thể là những vật sống (sinh học) hoặc vật không sống (phi sinh học). Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, và các hiện tượng tự nhiên khác.
- Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...
Nhân tố hữu sinh:
+ Nhân tố sinh vật: Vi sinh vật , nấm, động vật, thực vật,...
+Nhân tố con người:
Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép....
Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng....
2.Lưới thức ăn là gì?Vẽ sơ đồ lưới thức ăn?
- Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn
3.Phân biệt quần thể, quần xã hệ sinh thái?
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái |
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 sinh cảnh, cùng 1 thời gian xác định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tạo ra thế hệ mới. | - Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xà thích nghi với môi trường sống của chúng | - Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó. |
Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng,nước , ..........
Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
- Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên biển.
- Nhân tố sinh thái sinh vật khác: san hô, vi khuẩn , ....