K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

Bệnh hoa liễu, bệnh giang mai,....

Biện pháp thì: em không biết! Em mới lớp 7 thôi!

17 tháng 5 2016

mụn rộp sinh dục: 

  • Không quan hệ tình dục là cách để phòng tránh bệnh mụn rộp sinh dục hiệu quả nhất. 

   Tuy nhiên điều này rất khó thực hiện. Vì vậy các chuyên gia y tế thường khuyên mọi người nên quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình an toàn để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh. ngoài ra trong khi quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su để phòng bệnh cho mình và bạn tình. Nếu quan hệ tình dục qua đường miệng mọi người có thể dùng tấm lưới bảo vệ miệng trong trường hợp này.

  • Không dùng chung kim tiêm hay các vật dụng có chứa máu, dịch nhầy, mủ.
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân, đặc biệt là các đồ dùng tiếp xúc trực tiếp với thân thể của mọi người như quần áo, bàn chải đánh răng, khăn mặt…
  • Vệ sinh bồn tắm, bồn cầu và nhiều vật dụng khác trước khi sử dụng.
  • Nếu vô tình chạm vào máu, dịch nhầy, mủ của người lạ hay nhanh chóng rửa tay hoặc bộ phận vừa tiếp xúc dưới vòi nước sạch và xà bông tiệt trùng, ngay sau đó hãy đến bệnh viện để được bác sỹ hướng dẫn xử lý tiếp.
  • Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục.
  • Nếu bạn tình có các biểu hiện của bệnh mụn rộp sinh dục hãy đề nghị họ đi khám để có hướng xử lý phù hợp nhất
  • - Sùi mào gà: 
  •  Để phòng tránh bệnh sùi mào gà cách tốt nhất là quan hệ tình dục chung thủy với một vợ, một chồng.
  •  Khi quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su để không lây nhiễm cho bạn tình.
  •  Tăng cường sức đề kháng bằng cách ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao đều đặn.
  •  Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục.
  •  Đi khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện ra bệnh.
22 tháng 10 2016

* Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.

 
22 tháng 10 2016
Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều phải có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
 
 
14 tháng 9 2016

ĐIỂM QUA MỘT CHÚT NHÁ: 
_xương đầu :nhô ra về phía đằng sau vì bộ não phát triển , 
_hốc mắt to sâu hướng cùng về 1 phía vì sự phát triển của mắt (cơ quan thị giác)(có thể tán thêm nếu thích) 
_có thêm xương chẩm ,xương gò má phát triển giúp cử động của mặt phong phú ,tạo những giao tiếp cơ bản. 
_mũi sụp xuống có thêm phần sụn(xoang mũi) để bảo vệ mũi trước các dị vật nhỏ (cái này phụ) 

_xương hàm phát triển ,bộ răng phân hóa thành 32 cái với các chức năng nhiệm vụ riêng phục vụ tốt cho quá trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng để con người phát triển ,gờ cằm lồi ra tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ cằm phục vụ quá trình phát âm(tiếng nói).(tán thêm) 
cuống họng có thêm xương giác phục vụ quá trình tiêu hóa(0 quan trọng) 

_ sự tiến hóa của đốt sống cổ (chia làm 13 đốt-hình như thế) giúp đầu cử động thuận tiện ,nâng đỡ được trọng lượng đầu,giúp nâng cao khả năng cân bằng cơ thể và khả năng quan sát (quan trọng ,nếu có tài liệu cứ tán thêm) 

_xương cột sống phân hóa thành các đốt với các sụn vừa vững chắc ,vứa có tính đàn hồi cao phục vụ quá trình lao động ,ở cuói xương sống là đĩa sụn và xương hông phát triển nhằm nâng đỡ cơ thể phía trên( tán thêm nhiều :cấu tạo bên trong xương ,tủy ra sao cấu trúc can xi ,hình thù xương ống có các gờ nhọn....bảo vệ dây thần kinh xương sống ......cứ sách mà tán vào,quan trọng đấy) 



_xương lồng ngực nở rộng hai xương bả vai không ép vào lồng ngực như ở động vật=>giải phóng hai chi trước=> tạo thành đôi tay( rất quan trọng,nhất thiết tán thêm),xương xườn dài ra ôm trọn phần trên bụng,chụm lại ở xương ức ,bảo vệ nội quan .....(thêm chi tiết) 
đặc biệt ở con cái có thêm xương xườn thứ 23(xem lại sách) để nâng đỡ dạ con phục vụ quá trình sinh sản khi đi trên hai chân. 

_xương chân xương ống chân ,các khớp tay chân linh hoạt như thế nào (phần hệ cơ xương khớp) 
*đặc biệt sự tiến hóa của bàn tay :ngón cái tách biệt 4 ngón còn lại,mỗi ngón chia ra các khớp ..... 
bàn chân :gót phát triển để giữ cân bằng ,mặt bàn chân càng cong càng thăng bằng tốt(nói thêm được điểm) 
*PHẢI CÓ PHẦN TỔNG KẾT: 
tất cả các điều trên =>xương đã phân hóa rõ ràng phục vụ chức năng là bộ khung nâng đỡ cơ thể ,bảo vệ nội quan ,phối hợp hệ cơ tạo sự linh hoạt cho quá trình vận động ,điển hình là sự tách ra của hai chi trên khỏi lồng ngực =>hai tay,sự khác nhau của bàn tay ,bàn chân 

19 tháng 10 2017

-Sự tuần hoàn máu trong cơ thể diễn ra rất đều đặn, nhịp nhàng và liên tục. Sự tuần hoàn máu trong cơ thể diễn ra chia làm 3 loại:

+Sự tuần hoàn máu ở động mạch: Máu từ tim được đưa đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn (tức lưu thông nhanh).

+Sự tuần hoàn máu ở mao mạch: Vận tốc máu ở cơ quan chậm nhất để thực hiện trao đổi khí và chất.

+Sự tuần hoàn máu ở tĩnh mạch: Máu từ các cơ quan được đưa về tim với vận tốc và áp lực nhỏ (tức lưu thông chậm).

-Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.

18 tháng 12 2016

- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu :

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

+ Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ

+ Ruột non dài 2,8 - 3 m ( ở người trưởng thành )

+ Mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.

- Để quá trình tiêu hoá hiệu quả, ta cần ăn uống đúng cách:

+ Ăn chậm nhai kỹ: Giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hoá hơn.

+ Ăn đúng giờ, đúng bữa: thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn, số lượng và chất dịch tiêu hoá cao.

+ Ăn hợp khẩu vị, ăn trong bầu không khí vui vẻ: Giúp sự tiết dịch cao.

+ Sau khi ăn cần nghỉ ngơi: Giúp cho sự tiết dich tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột tập trung hơn

18 tháng 12 2016

Đường kính của ruột non chỉ 3,5 đến 4 cm, rất nhỏ so với dạ dày nhưng nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa của nó gấp 2- 3 lần dạ dày. Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong của nó.(600 lần)
- Ruột non rất dài( Tới 2,8- 3m ở người trưởng thành) dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400- 500m2
- Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

==>>> Cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả

27 tháng 8 2017

Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống. Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản.

10 tháng 9 2017

Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.

29 tháng 10 2017

Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải theo động mạch phải đến 2 lá phổi theo tĩnh mạch phải đến tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất phải theo động mạch chủ đến các tế bào theo ĐMC trên và ĐMC dưới đến tâm nhĩ
phải.

13 tháng 11 2017

do phổi có thể thay đổi thể tích bề mặt hô hấp, nên khi thở vào tối đa có thể chứa đến 6 lít không khí

3 tháng 11 2016

*Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
*Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.

3 tháng 11 2016

thanks nha eoeoeoeoeoeo

13 tháng 2 2017

Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đứng đầu nhóm các bệnh nội khoa.

22/09/2016

Trong đó, rối loạn tiêu hóa là vấn đề thường gặp nhất song nhiều người vẫn chưa biết cách phòng tránh.

Hệ tiêu hoá của con người là một ống cơ dài đi từ miệng tới hậu môn và các cơ quan phụ đổ chất tiết vào ống tiêu hóa. Đó là các tuyến nước bọt, túi mật và tuyến tuỵ. Bộ máy tiêu hóa có bốn công việc chính: vận chuyển, nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hoá; tiêu hóa thức ăn thành những phần nhỏ hơn; hấp thụ thức ăn đã tiêu hóa (chủ yếu diễn ra ở ruột); chuyển hoá các thức ăn đã được hấp thụ thành những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể (chủ yếu diễn ra ở gan).

Để hoàn thành các chức năng trên, hệ tiêu hóa thực hiện các hoạt động nhào bóp, tiết dịch tiêu hóa, hấp thụ và đào thải. Do "đảm nhiệm" nhiều trọng trách nên các triệu chứng bệnh thường gặp của bộ máy tiêu hoá rất đa dạng, rải dọc theo ống tiêu hóa.

Dưới đây là một số biểu hiện bệnh tiêu hóa thường gặp:

1. Đau: đây là triệu chứng rất hay gặp và quan trọng, luôn là chỉ điểm cho một tổn thương nhất định nào đó.

2. Rối loạn về nuốt: có thể là nuốt khó vì không đưa thức ăn vào thực quản được, hoặc đã vào thực quản nhưng khó đi tiếp xuống dưới, bị tắc nghẹn ở một chỗ nào đó. Cũng có thể là bị đau khi nuốt, đau ở phần họng hay đau ở chỗ dừng của thức ăn.

3. Nôn và buồn nôn: nôn là tình trạng các chất đang chứa trong dạ dày bị tống ra ngoài. Còn buồn nôn là cảm giác muốn nôn nhưng không nôn được.

4. Ợ: là tình trạng các chất đang chứa trong dạ dày, thực quản, kể cả chất hơi đi ngược lên miệng; là do rối loạn chức năng vận động của ống tiêu hóa. Ợ có nhiều trạng thái phân biệt khác nhau: ợ hơi, ợ nước chua, ợ nước, ợ nước đắng và ợ cả thức ăn.

5. Rối loạn về phân: thể hiện những rối loạn về vận động, tiêu hoá hay hấp thụ. Có thể có các biểu hiện sau đây:

- Khối lượng phân: quá nhiều hoặc quá ít; số lượng lần đi ngoài trong ngày cũng quá ít hay quá nhiều.

- Táo bón: phân khô, rắn và thường kèm theo bị đau bụng, chướng hơi. Táo bón là một trong những bệnh lý phổ biến về đường tiêu hóa mà hầu hết ai cũng đã từng một lần mắc phải trong cuộc đời. Mặc dù nó chỉ xảy ra tạm thời, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, nếu để tình trạng táo bón trong thời gian dài sẽ dẫn đến những biến chứng như chảy máu trực tràng, trầy sướt hậu môn, sa trực tràng, hoặc bệnh trĩ, viêm đại tràng, thậm chí ung thư đại tràng. Hiện nay, việc điều trị táo bón chủ yếu là thay đổi lối sống, chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi kết hợp với dùng probiotics.

- Tiêu chảy: phân nát, lỏng; sự tống phân nhanh và phân có nhiều nước. Trong các bệnh về đường tiêu hóa, thì tiêu chảy là một trong những bệnh lý thường gặp và phổ biến nhất. Nguyên nhân phổ biến nhất là do sự nhiễm khuẩn gây hại như E.coli, Vibrio, Shigella,…từ thực phẩm không vệ sinh, chúng làm mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, và tạo điều kiện cho những vi sinh gây hại phát triển tạo độc tố gây tiêu chảy. Mục tiêu hàng đầu trong điều trị bệnh tiêu chảy ngoài việc bù nước thì việc cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột là rất cần thiết. Chính vì vậy bác sĩ thường kê toa thêm men vi sinh (probiotics) để nhanh chóng phục hồi đường ruột.

- Phân sống: phân còn chứa thức ăn chưa được tiêu hóa trọn vẹn.

- Phân có mủ, máu, bọt: những trường hợp này thường là do nhiễm trùng. Rối loạn về đại tiện, gây khó đại tiện, đau hậu môn khi đại tiện hay mót rặn.

6. Rối loạn về sự thèm ăn: không có cảm giác thèm ăn, đầy bụng, khó tiêu, ăn không ngon miệng và đắng miệng.

7. Hiện tượng đầy hơi trong ống tiêu hóa: biểu hiện thường thấy là trung tiện (đánh rấm) nhiều hay không trung tiện được hoặc là sôi bụng.

8. Hiện tượng chảy máu tiêu hóa: người bệnh nôn ra máu đỏ xẩm hoặc đỏ tươi, đôi khi kèm theo thức ăn hoặc đi ngoài ra máu tươi hay đen, nhầy máu như máu cá.

9. Hội chứng kém hấp thụ: biểu hiện trong phân có những thức ăn còn nguyên như chất mỡ và chất thịt.

cách bảo quản

+ thực phẩm cần đc rửa sách trước khi cho vào tủ lạnh

+cần cho thịt cá tươi vào túi nilon

+ chú trọng thời giạn bảo quản

+ nên để nhiệt độ ngăn đá -18 độ C

+để csawn nơi khô ráo thoáng mát

...

trên mạng đầy

17 tháng 2 2017

Bệnh : Rối loạn tiêu hóa ; tiểu đường ; viêm loét dạ dày ; trào ngược axit...

Cách bảo quản thức ăn : Bảo quản nơi thoáng mát, khô ráo ; cất trong tủ lạnh để giữ nhiệt ; úp giá tránh để ruồi, nhặng côn trùng bay vào